Tình hình phát triển kinh tế: 1 Nông nghiệp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 9( hoàn chỉnh) (Trang 101 - 104)

1. Nông nghiệp:

a. Trồng trọt.

- Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% so với tổng diện tích của cả nớc (2002).

- Năm 2002 sản lợng lúa chiếm 51,4% so với cả nớc.

- Năm 2002 có bình quân lơng thực đầu ngời 1.066,3 kg/ngời gấp 2,3 lần trung bình cả nớc.

- Là vùng có diện tích và sản lợng lúa cùng với bình quân lơng thực đầu ngời cao nhất trong cả nớc

Giỏo ỏn Địa Lớ 9 Năm Học 2010 - 2011

? Vậy dựa vào những đk thuận lợi gì mà vùng ĐBSCL trở thành vùng sx lơng thực lớn nhất của cả nớc?

HS:

- Đất: phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha.

- KHí hậu nóng ẩm quanh năm, lợng ma dồi dào.

- Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo đk thuận lợi tới tiêu.

? Vậy việc phát triển nông nghiệp trồng lúa có ý nghĩa ntn?

HS:

- Cung cấp đủ lơng thực cho vùng. - Xuất khẩu gạo chủ lực của cả nớc.

- Đóng góp 1 tỉ trọng lớn trong nền KT vùng.

? Vậy trong vùng gồm có những tỉnh nào dợc trồng nhiều lúa?

HS: SGK 6 tỉnh

Gv: 6 tỉnh này dẫn sản xuất trên 1 triệu tấn thóc (2002) ( Hs quan sát H36.2)

? Vùng còn trồng loại cây nào?

- HS: Cây ăn quả

? Vậy gồm những loại cây ăn quả nào? ? vậy vùng có rừng ntn?

? Nông nghiệp chăn nuôi của vùng ntn?

? Vịt đàn và thuỷ sản có nhiều ở tỉnh nào của vùng? ( HS quan sát H36.1)

Giảng:

Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm, cá xuất khẩu đang đợc đẩy mạnh.

? Qua đó em có nhận xét gì về ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản ở ĐBSCL?

? Giải thích tại sao?

HS:

- Vùng biển rộng và ấm quanh năm .

- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống TN và thức ăn cho các vùng nuôI tôm trên các vùng đất ngập mặn.

- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản.

? Năm 2002 sản xuất CN chiếm tỉ trọng trồng ntn so với nông nghiệp?

HS: Tỉ trọng N2 chiếm 80%. CN chiếm 20% còn thấp.

( HS quan sát bảng 30.2)

? Các ngành sx CN chiếm tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp ntn (năm 2000)?

? Vậy hiện trạng của các ngành sx CN ntn năm 2000?

- Là vùng trồng nhiều cây ăn quả lớn nhất cả nớc.

- Nghề rừng chiếm vị trí quan trọng.

b.Chăn nuôi:

- Vịt đàn phát triển mạnh.

- Sản lợng thuỷ sản chiếm hơn 50% so với cả nớc.Vùng ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt hải sản.

2. Công nghiệp:

- Năm 2002 sx CN chiếm 20% GDP toàn vùng.

HS: ( Bảng 30.2)

? Vậy ngành sx nào chiếm tỉ trọng trong cơ cấu CN lớn nhất?

HS: - Chế biến lơng thực, thực phẩm.

? Vậy vì sao ngành chế biến lơng thực , thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?

HS:

- Vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất: + Xuất khẩu: gạo

Thuỷ sản đông lạnh, hoa quả. ( HS quan sát H30.2)

? Xác định cơ sở sx Cn của vùng ĐBSCL?

HS:

? Xác định các thành phố, thị xã có cơ sở CN chế biến lơng thực, thực phẩm?

HS:

? Qua đó em có nhận xét gì về sự phân bố của ngành CN chế biến lơng thực, thực phẩm?

? Vùng gồm có hoạt động dịch vụ nào? HS: Thơng mại, giao thông vận tải, du lịch.

? Hoạt động thơng mại của vùng ĐBSCL diễn ra sao?

? Vậy thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu ra thị trờng nào/ TG?

HS: Thị trờng Mĩ ( xuất khẩu cá ba sa)

? Vùng có loại hình giao thông nao? Loại hình giao thông nào giữ vai trò quan trọng?

( Thảo luận nhanh)

? Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sx và đời sống nhân dân cảu vùng ĐBSCL?

* Đáp án:

- Vận chuyển các sản phẩm nông sản.

- Giao thông đờng thuỷ là tiêu chí phát triển đờng nông thôn và phát triển nông thôn ở ĐBSCL.

? Vậy dịch vụ du lịch của vùng ntn?

? Vùng có trung tâm KT nào? Hãy xác định?

? Các trung tâm KT này có những ngành CN nào?

HS:

- Năm 2000

=> Trong các ngành sx CN , ngành chế biến lơng thực , thực phẩm chiếm 65% vật liệu XD chiếm 12%, cơ khí công nghiệp, 1 số ngành CN khác chiếm 23%. => CN chế biến lơng thực, thực phẩm phân bố hầu hết khắp các thành phố , tỉnh. 3. Dịch vụ: * Thơng mại:

- Năm 2002 xuất khẩu gạo chiếm 80% của cả nớc.

- Xuất khẩu thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.

* Giao thông vận tải:

- Giao thông đờng thuỷ giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lu KT.

* Du lịch:

Giỏo ỏn Địa Lớ 9 Năm Học 2010 - 2011

? Em có nhận xét gì về số lợng các ngành CN ở các trung tâm KT ĐBSCL so với vùng ĐNB?

HS:

Các ngành CN ít hơn.

? Vậy ở ĐBSCL trung tâm KT nào có đk nhất phát triển?

HS: Cần Thơ.

V. Các trung tâm kinh tế:

- Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.

- TP Cần Th có nhiều đk thuận lợi để trở thành TTKT lớn nhất ở ĐBSCL.

IV. Đánh giá:

? KT nông nghiệp của vùng có đặc điểm ntn?

? KT CN chiếm tỉ trọng ntn so với những năm (2002)? ? Nêu đặc điểm ngành dịch vụ của vùng ĐBSCL?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 9( hoàn chỉnh) (Trang 101 - 104)