IV. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHẩ Ở CễNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NễNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI.( AGREXPORT HN)
1. Quỏ trỡnh tổ chức và thu mua.
1.1. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường xuất khẩu chố của cụng ty của cụng ty AGREPORT -Hà Nội. AGREPORT -Hà Nội.
Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường của cụng ty được giao cho phũng nghiờn cứu thị trừơng chuyờn trỏch. Nguồn thụng tin về thị trương chủ yếu là cỏc tạp chớ và cỏc bỏo , thụng tin trờn mạng. Riờng về mặt hàng chố của cụng cú tờ “ Kinh tế và khoa học kỹ thuật chố”- tạp chớ ra hai thỏng một kỳ của Hiệp hội chố Việt nam.
Ngoài ra cụng ty cũng cú nhiều biện phỏp khỏc như cử cỏn bộ đi thực tế, nghiờn cứu thị trường , thụng qua cỏc tham tỏn thương mại của việt nam ở cỏc nước, thụng qua cỏc tổ chức thương mại về chố của thế giới. Cụng ty cũng cú chiến lược về giỏ với từng thị trường cụ thể như với những thị mới cụng ty dung chớnh sỏch về gớ cảđể cạnh tranh.
Hiờn nay cụng ty là đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng núi chung và mặt hàng chố núi riờng. Theo cả chiều rộng và chiều sõu như :
Đối với thị trương truyền thống cố gắng phỏt huy những lợi thế của mỡnh triển khai mắt hàng chềđen và xanh .
Đối với thị trường hiện tại cụng ty cú chủ trương giữ vững thị trường này và triển khai những mặt hàng mới cú chất lượng cao như chố đen PO..
Đối với thị trương tiềm năng cụng ty đề ra mục tiờu trước mặt cần sớm thõm nhập mặt hàng chố xanh cú chất lương cao và sau đú là mặt hàng chố đen cú chất lượng cao.
Túm lại, thị trừơng chố của cụng ty trong những năm gần đó cú những kết quảđỏng mừng. Tuy nhiờn vẫn cũn bộc lộ nhiều điểm yếu.
1.2. Nghiờn cứu nguồn chố xuất khẩu.
a.Tỡnh hỡnh sản xuất khẩu chố trong những năm gần đõy.
Trong những năm gần đõy thị trường thế giới cú nhiều biến động. đặc biệt là cuộc khủng hoảng tiền tệ của cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á dó làm cho tốc độ tiờu thụ cỏc mặt hàng nụng sản giảm xuống với hàng Nụng Sản của nước ta cũng giảm xuống theo xu hướng chung của khu vực. Do đú mà tỡnh hỡnh sản xuất hàng Nụng Sản cũng giảm xuống.
Ở nước ta cõy chố được trồng chủ yếu ở ba vựng là trung du miền nỳi bắc bộ , tõy nguyờn và khu bốn cũ. Diện tớch canh tỏc chố của nước ta đứng thứ 9 so với khu chõu ỏ thỏi bỡnh dương .
Diện tớch canh tỏc trong những năm gần đõy khụng ngừng tăng trưởng tớnh đến cuối năm 2000 nứơc ta cú khoảng 82 nghỡn ha. Số diện tớch đú được phõn bổ chủ yếu ở 16 tỉnh và ba thành phố.
Cụ thể diện tớch canh tỏc chố và sản lượng của một số địa phương chủ yếu của nước ta hiờn nay được thể hiờn ở biểu sau.
Biểu 19: Kết quả canh tỏc chố ở một số tỉnh trong nước năm 2000.
TT TỈNH Diện tớch ( ha) Sảnlượng ( tấn/ha) Năngsuất (tấn/ha) 1 Hà Giang 8966 20 000 3.2 2 Tuyờn Quang 7469 15 000 3.1 3 Phỳ Thọ 9855 36 000 4.8 4 Sơn la 5000 17 000 3.4 5 Lào Cai 3000 9 300 3.1 6 Yờn Bỏi 4000 14 800 3.7 7 Thỏi Nguyờn 2000 8 00 4.0 8 Hà Bắc 1360 4 760 3,5.
9 Hà tĩnh 6300 1 200 1.9
10 Lõm Đồng 1600 4 800 3.0
11 Quảng Nam 1300 2 600 2 Nguồn : Tổng cục thống kờ Việt nam thỏng 12/1999.
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy thị trường trọng điểm ở miờn bắc là nhằm vào cỏc tỉnh vựng trung du bắc bộ như Phỳ thọ, Sơn la, Yờn bỏi ,Hà giang , Thỏi nguyờn. ở miền nam tập trung chủ yếu là ở Bảo lộc (Lõm Đồng) và Quảng nam.
Những năm gần đõy tỡnh hỡnh sản xuất chố được cải thiện cú được điều này là một phần do đổi mới quy trỡnh sản xuất và ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp tương đối cú hiệu quả.
Năng suất của cõy chố đạt khoảng 4,5 tấn/ha.
Do thời tiết ở miền bắc và miền nam của nước ta khỏc nhau nờn mựa thu hoạch chố ở hai miền là khỏc nhau. Cụ thể mựa chố ở miền nam vào khoảng thỏng 6 đến 1 năm sau và ở miền bắc vào khoảng thỏng 2 cho ddến thỏng 9 hàng năm (õm lịch).
b.Nguồn chố của cụng ty .
Nguồn chề của cụng ty cũng như một số đơn vị cựng ngành khỏc phụ thuộc vào diờn tớch gieo trồng và năng suất của năm đú. Tuy nhiờn nguồn chố chủ yếu của cụng ty tập trung vào cỏc tỉnh như Tuyờn Quang , Phỳ Thọ , Hà giang ,Yờn bỏi, ... trọng điểm tập trung ở cỏc huyện như: Vị xuyờn ( Hà Giang), sơn dương (Tuyờn Quang), Mộc chõu (Sơn La), Văn Chấn ( Yờn Bỏi), Thanh hoà , Yờn lập ( Phỳ thọ). Do tại cỏc địa phương này cú điều kiện thuận lợi hơn cỏc khu vực trồng chố về cơ sở hạ tầng , hơn nữa chố ở cỏc vựng này cú chất lượng tương đối cao , giảm bớt cụng việc sàng lọc, tạo điều kiện cho việc xuất khẩu chố. Trờn thức tế chố xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào yờu cầu của khỏch hàng. Chẳng hạn khỏch hàng đặt lụ hàng khụng đũi hỏi về mầu mó mhưng lại yờu cầu hàm lượng cỏc chất trong chố , do đú mà chỳng ta cú thể chọn nguồn cung cấp nào đú cho hợp lý, vừa đỏp ứng nhu cầu vừa thỳc đẩy sản xuất chố trong nước.
Nguồn cung cấp chố ở nước ta là tương đối phong phỳ , nhưng để thực hiện nghiệp vụ mua bỏn xuất khẩu thuõn lợi vấn đềđặt ra là tỡm được nguồn cung ứng cú lợi thế về nhiều mặt , luụn đảm bảo khi cú nhu cầu. ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự thành cụng của những hợp đồng chố , là ưu thếđể cạnh tranh để nõng cao thị phần trong nước cũng như ngoài nước. Cụng ty đó cú sự quan tõm , chỳ và đầu tư hợp lý về vấn đề này như :
+ Cử cỏc cỏn bộ xuống tõn địa phương trồng chố khảo sỏt tỡnh hỡnh năng suất , sản lượng.
+ Đặt cỏc mối quan hệ mất thiết với cỏc đơn vị, địa phương sản xuất cú uy tớn như : Cú thể thanh toỏn tiền hàng trước mựa vụđể tạo điều kiện cho cỏc đối tỏc giải quyết được phần nào của tỡnh trạng thiếu vốn...
Do vậy nguồn chố của cụng ty luụn đỏp ứng được phần lớn những yờu cầu của khỏch hàng nhưng ở đõy cũng phải nhận thấy rằng cú được điều kiện thuận lợi như trờn một phần là do : cụng ty cú bề dày lịch sử kinh doanh. Mọi hoạt động của cụng ty đều đem lại lợi nhuận cho cả hai bờn , nờn mối quan hệ qua lại giữa cụng ty và cỏc đơn vị nguồn hàng càng trở nờn bền chặt, cụng ty luụn cú uy tớn trờn thị trường và luụn tạo điều kiện cho sản xuất phỏt triển.
1.3.Tổ chức thu mua chố xuất khẩu.