4.1. Cỏc yếu tố quyết định cơ cấu tiền gửi trong một NHTM.
Nhu cầu của cụng chỳng đối với cỏc loại hỡnh dịch vụ nhận và tiền gửi là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định cấu trỳc (cơ cấu) nguồn vốn tiền gửi của một ngõn hàng. Yếu tố quan trọng thứ hai là chớnh sỏch huy động
vốn (fund raising policy), bao gồm việc thu phớ dịch vụ tương quan lói suất
giữa cỏc loại tiền gửi khỏc nhau, sự tớch cực trong hoạt động quảng cỏo thời gian và quy mụ vốn đầu tư vào việc thu hỳt và duy trỡ cỏc khỏch hàng gửi tiền.
Bảng 1.1 Sự thay đổi trong cơ cấu tiền gửi ở Mỹ (đơn vị %)
Khoản mục tiền gửi 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1996
Tiền gửi khụng hưởng lói
37,9 22,3 20,5 19,9 17,9 20,8 19,8
Tiền gửi hưởng lói 62,1 77,7 79,5 81,0 82,1 79,2 80,2
Tổng tiền gửi 100 100 100 100 100 100 100
Tiền gửi giao dịch 31,9 32,5 32,3 29,9 29,7 33,4 29,3
Tiền gửi phi giao dịch 68,1 67,5 67,7 70,1 70,3 66,6 70,7
Tổng tiền gửi 100 100 100 100 100 100 100
Tiền gửi giao dịch 24,5 25,1 22,9 20,6 19,1 20,2 22,1
Tiền gửi tiết kiệm* 30,2 32,8 36,2 33,5 38,3 41,2 39,8
Tiền gửi kỳ hạn 44,4 42,1 40,9 45,9 42,6 38,6 38,1
Tổng tiền gửi 100 100 100 100 100 100 100
* Tiền gửi tiết kiệm bao gồm cả tiền gửi trong tài khoản trờn thị trường tiền tệ (MMDA)
Nguồn: Bảo hiểm tiền gửi liờn bang, thống kờ ngõn hàng
_ Trong những năm gần đõy, loại hỡnh tiền gửi mà ngõn hàng sẵn sàng cung cấp nhất là tiền gửi kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm. Như bảng trờn thể hiện, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn chiếm xấp xỉ 4/5 toàn bộ tiền gửi trong nước tại cỏc ngõn hàng tài khoản được bảo hiểm ở Mỹ (US - Insured Commericial Banks) vào cuối nam 1993. Thật khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn khi mà tiền gửi liệt kiệm và tiền gửi kỳ hạn chiếm phần lớn trong nguồn vốn tiền gửi tại mọi ngõn hàng. Ngược lại, tiền gửi khụng hưởng lói đó giảm dỏng kể và chỉ chiếm khoảng 1/5 tổng lượng tiền gửi ở Mỹ.
Nhỡn chung, nếu được phộp tự quyết định cho bản thõn mỡnh về cơ cấu tiền gửi tối ưu, cỏc ngõn hàng sẽ hướng về một tỷ trọng cao đối với tiền gửi giao dịch, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn lói suất thấp. Cỏc tài khoản này thuộc những nguồn vốn cú chi phớ thấp nhất của ngõn hàng và thường chiếm một tỷ lệ lớn trong lượng tiền gửi cơ sở (core deposits). Đõy là cơ sở vốn tiền gửi ổn định ớt nhạy cảm với những biến động của lói suất trờn thị
trường và thường được duy trỡ tại ngõn hàng. Mặc dự, phần lớn tiền gửi cơ sở (như tiền gửi tiết kiệm) cú thể bị rỳt ngay lập tức nhưng kỳ hạ thực tế của cỏc tài khoản này thường kộo dài nhiều năm. Thực tế là ngõn hàng nhỏ cú thể nắm giữ một khối lượng lớn tiền gửi cơ sở và điều này gúp phần giải thớch tại sao trong những năm gần đõy ngõn hàng lớn và cỏc Cụng ty sở hữu ngõn hàng đều nỗ lực vào việc giành quyền sở hữu cỏc ngõn hàng nhỏ nhằm tiếp cận tới những cơ sở tiền gửi ổn định hơn với chi phớ thấp hơn. Tuy nhiờn tỏc động tổng thể của lạm phỏt, của việc giảm bới cỏc quy định quản lý, của tỡnh trạng cạnh tranh gay gắt và trỡnh độ nhận thức cao hơn của khỏch hàng đó tạo ra nhiều thay đổi lớn đối với cấu trỳc nguồn tiền gửi của ngõn hàng.
Chi phớ cho hoạt động phục vụ cỏc tài khoản gửi tiền đó tăng mạnh trong những năm gần đõy. “Vớ dụ, chi phớ trả lói tiền gửi của tất cả cỏc ngõn hàng thương mại được bảo hiểm ở Mỹ đạt mức 10,5 tỷ USD năm 1970 tương đương 38% tổng chi phớ hoạt động, nhưng chi phớ này đó tăng lờn hơn 100 tỷ USD, chiếm khoảng 50% tổng chi phớ hoạt động của ngõn hàng vào những năm 90”8. Đồng thời, sự phỏt triển của cỏc loại hỡnh tiền gửi mới mang lói suất cao hơn và nhạy cảm hơn với những thay đổi của lói suất đó buộc ngõn hàng phải nõng mức lói suất cho cỏc khoản tiền gửi mà nú huy động. Những ngõn hàng khụng theo kịp mặt bằng lói suất thị trường sẽ phải tăng cường dự trữ để đối phú với sự tăng lờn trong nhu cầu thanh khoản - tiền gửi bị rỳt ra và những biến động trong lượng tiền gửi vào. Đối đầu với một ỏp lực lớn về chi phớ trả lói, ngõn hàng buộc phải tỡm mọi cỏch nhằm cắt giảm cỏc chi phớ khỏc, nõng cao hiệu quả hoạt động.
Bảng 1.2 Thay đổi trong cơ cấu sở hữu tiền gửi của cỏc ngõn hàng Mỹ (Đơn vị %)
Nhúm sở hữu 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1996
tiền gửi
Cỏ nhõn và cụng ty 73,5 75,2 77,0 80,3 82,2 89,2 88,5
Chớnh phủ Mỹ 0,2 0,2 0,3 0,2 0,3 0,3 0,3
Chớnh quyền bang và
cỏc tổ chức chớnh trị 4,5 4,8 4,5 4,3 3,7 3,5 3,7 Tiền gửi của cỏc cơ
quan nước ngoài 16,7 15,2 14,6 12,2 11,3 4,1 4,5 Cỏc khoản tiền gửi
khỏc 5,1 4,6 3,6 3,0 2,5 2,9 3,0
Tổng tiền gửi 100 100 100 100 100 100 100
Như bảng 1.2 đó trỡnh bày, tiền gửi tại cỏc ngõn hàng trong nước Mỹ chủ yếu thuộc khu vực tư nhõn (bao gồm cỏ nhõn, cụng ty), chiếm tới 4/5 tổng lượng tiền gửi của hệ thống ngõn hàng. Lượng tiền gửi lớn thứ hai thuộc về Chớnh quyền Liờn bang và chớnh quyền địa phương (dưới 5% tổng tiền gửi), đõy là những quỹ do chớnh quyền cỏc thành phố, và cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương tớch luỹ. Cỏc khoản tiền gửi này biến động thất thường với biờn độ lớn, tăng mạnh trong kỳ từ thuế hay khi trỏi phiếu được phỏt hành, giảm nhanh khi chớnh phủ phải trả lương hay khi cỏc cụng trỡnh cụng cộng bắt đầu được xõy dựng. Mặc dự khụng mang lại mức lợi nhuận cao nhưng cỏc ngõn hàng thường chấp nhận tiền gửi của chớnh phủ Trung ương và chớnh quyền địa phương như hỡnh thức dịch vụ cho cộng đồng nơi ngõn hàng hoạt động.
Ngõn hàng thương mại cũng nắm giữ một số lượng nhỏ tiền gửi của chớnh phủ MỸ. Trờn thực tế, Kho bạc Mỹ gửi phần lớn vốn hoạt động tại cỏc ngõn hàng trong nước trờn tài khoản "Thuế và nợ của Kho bạc" (Treasury Tax and Loan Account - TT&L). Khi thu thuế hay khi bỏn cỏc chứng khoỏn Kho bạc, Chớnh phủ trung ương luụn gửi thẳng tiền vào tài khoản TT & L, nhằm mục đớch giảm thiểu tỏc động của những hoạt động này đối với hệ thống ngõn hàng. Kho bạc sau đú sẽ rỳt tiền định kỳ (chuyển
tiền vào tài khoản tại Ngõn hàng dự trữ liờn bang) khi cú nhu cầu chi tiờu. Hiện nay Kho bạc trả phớ quản tiền gửi và hưởng lói trờn số dư tiền gửi tại cỏc ngõn hàng.
Một khoản mục tiền gửi quy mụ lớn khỏc là tiền gửi của chớnh phủ, doanh nghiệp, cỏ nhõn nước ngoài. Phần lớn lượng tiền gửi này được huy động thụng qua cỏc chi nhỏnh của ngõn hàng tại nước ngoài. Tiền gửi của cỏc tổ chức nước ngoài tăng mạnh trong suốt thập kỷ 60 - 70, lờn tới 1/5 tổng lượng tiền gửi tại cỏc ngõn hàng Mỹ trong năm 1980. Con số này thể hiện sự tăng trưởng chúng mặt trong quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế của cỏc cụng ty Mỹ. Tuy nhiờn, tỷ trọng của tiền gửi nước ngoài trong nguồn vốn của ngõn hàng đó giảm bởi vỡ lói suất nội địa trong những năm gần đõy đó giảm đỏng kể. Hơn nửa cuộc khủng hoảng nợ trờn thế giới và việc nền kinh tế trong nước tăng trưởng nhanh hơn đó khiến cỏc ngõn hàng Mỹ giảm quy mụ của kế hoạch bành trướng ra nước ngoài.
Khoản mục tiền gửi quan trọng cuối cựng là Tiền gửi của cỏc ngõn
hàng khỏc, bao gồm tiền gửi của ngõn hàng đại lý - đõy là tiền gửi mà cỏc
ngõn hàng nắm giữ của nhau thanh toỏn cho cỏc dịch vụ đại lý. Vớ dụ một ngõn hàng tại khu trung tõm cung cấp dịch vụ xử lý dữ liệu, vi tớnh hoỏ hoạt động ghi sổ, tư vấn cỏc vấn đề thuế và đầu tư, tham gia cho vay, thanh toỏn bự trừ và thu sộc cho cỏc tổ chức nhận tiền gửi nhỏ ở nụng thụn và ở những khu xa trung tõm. Khi nhận tiền gửi từ cỏc ngõn hàng khỏc, ngõn hàng sẽ ghi vào tài khoản tiền gửi của ngõn hàng khỏc (deposits due to
banks) thuộc bờn nguồn vốn trờn bảng cõn đối kế toỏn. Ngõn hàng sở hữu
khoản tiền gửi đú sẽ ghi vào bờn tài sản tại tài khoản Tiền gửi tại ngõn
hàng khỏc (deposits due from banks)