Quản lý quy mụ và cơ cấu

Một phần của tài liệu Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam (Trang 37 - 38)

5. Quản lý nguồn tiền gửi

5.2.Quản lý quy mụ và cơ cấu

Quản lý quy mụ và cơ cấu nhằm đưa ra và thực hiện cỏc biện phỏp để gia tăng quy mụ và thay đổi cơ cấu một cỏch cú hiệu quả nhất. Gia tăng nguồn theo chuẩn mực nào đú là một chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng hoạt động của NH, là điều kiện để NH mở rộng quy mụ hoạt động, nõng cao tớnh thanh khoản và tớnh ổn định của nguồn vốn. Cơ cấu nợ ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phớ của NH.

5.2.1. Nội dung quản lý:

* Thống kờ đầy đủ, kịp thời cỏc thay đổi về cỏc loại nguồn, tốc độ quay vũng của mỗi loại.

Cụng tỏc thống kờ nguồn sẽ cho cỏc nhà quản lý nghiờn cứu mối liờn hệ giữa số lượng, cấu trỳc nguồn với cỏc nhõn tố ảnh hưởng cũng như thấy được đặc tớnh của thị trường nguồn của NH.

Trong điều kiện cụ thể, cỏc nguồn của NH cú thể cú tốc độ và quy mụ thay đổi khỏc nhau. Cỏc NH lớn cú quy mụ nguồn lớn và tốc độ tăng trưởng nguồn cú thể khụng cao như cỏc NH nhỏ. Những NH ở trung tõm tiền tệ cú cơ cấu nguồn khỏc với NH ở xa.

* Phõn tớch kỹ cỏc nhõn tố gắn liền với thay đổi đú (cỏc nhõn tố ảnh hưởng và bị ảnh hưởng).

Những nhõn tố ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi quy mụ và kết cấu của nguồn tiền thường xuyờn thay đổi và cần phải được nghiờn cứu kỹ lưỡng. Đõy là cơ sở để NH đưa ra quyết định phự hợp để thay đổi quy mụ và kết cấu nguồn tiền.

Vào gần dịp Tết, quy mụ của tiền gửi tiết kiệm cú thể giảm xuống tương đối, hoặc nếu NH phục vụ chủ yếu cho cỏc DN xõy dựng, tiền gửi của họ tăng giảm nhiều phụ thuộc vào mựa xõy dựng. Từ thực tế đú, cỏc nhà quản lý NH cần chia cỏc loại khỏch hàng gắn với quy mụ và tốc độ gia tăng của mỗi nguồn. Cỏc khỏch hàng, hoặc nhúm khỏch hàng cú tiền gửi lớn được đặc biệt chỳ ý, cỏc nhúm khỏch hàng truyền thống, cỏc nhúm khỏch hàng nhạy cảm với những thay đổi về cụng nghệ, lói suất và chất lượng phục vụ kốm theo cần phải được nghiờn cứu cụ thể. Cỏc nhà quản lý cũng cần xem xột thị phần nguồn tiền của cỏc NH khỏc trờn địa bàn và khả năng cạnh tranh của họ.

* Lập kế hoạch nguồn cho từng giai đoạn phự hợp với yờu cầu sử dụng. Kế hoạch nguồn cần được xõy dựng cho từng giai đoạn, bao gồm kế hoạch gia tăng quy mụ của mỗi nguồn, nhằm đỏp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư hoặc nhu cầu chi trả cho cỏc DN và dõn chỳng, khả năng thay đổi cơ cấu nguồn hoặc tỡm kiếm nguồn mới. Kế hoạch nguồn được đặt trong kế hoạch sử dụng và lợi nhuận kỳ vọng, bao gồm kế hoạch về lói suất, mở chi nhỏnh hoặc điểm huy động, loại nguồn, tiếp thị…

Một phần của tài liệu Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam (Trang 37 - 38)