5. Quản lý nguồn tiền gửi
5.4. Phõn tớch tớnh thanh khoản của nguồn vốn
Thực hiện chức năng trung gian tài chớnh, trung gian thanh toỏn, NH thường xuyờn phải duy trỡ khả năng thanh toỏn, tức duy trỡ thanh khoản của NH. Sự ổn định của hệ thống NH liờn quan chặt chẽ tới khả năng cung cấp thanh khoản của nú. Do giới hạn nghiờn cứu sẽ tập trung vào tớnh thanh khoản của nguồn vốn.
5.4.1. Khỏi niệm:
Khả năng huy động tạo khả năng thanh toỏn của NH, phản ỏnh tớnh thanh khoản của nguồn vốn. Tớnh thanh khoản của nguồn được đo bằng thời gian và chi phớ để mở rộng nguồn khi cần thiết. Thời gian và chi phớ càng thấp, tớnh thanh khoản của nguồn càng cao.
5.4.2. Tớnh thanh khoản của nguồn vốn: * Nhu cầu thanh khoản từ phớa nguồn vốn
- Nhu cầu rỳt tiền của người gửi: cỏc doanh nghiệp, tổ chức và cỏ nhõn cú tiền gửi thanh toỏn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khỏc…
- Cỏc khoản tiền vay đến hạn trả - Lói cho cỏc khoản tiền gửi.
* Cung thanh khoản từ phớa nguồn vốn:
Khả năng huy động mới nhằm đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng
* Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nhu cầu thanh khoản:
- Nhúm nhõn tố tạo ra hoảng loạn trong khỏch hàng gửi tiền: bất ổn chớnh trị, tham nhũng trong hệ thống tài chớnh.
- Nhúm nhõn tố liờn quan đến thu nhập và nhu cầu chi tiờu của khỏch hàng: tớnh thời vụ trong sản xuất và tiờu dựng.
- Nhúm nhõn tố cạnh tranh trờn địa bàn giữa cỏc trung gian tài chớnh như chớnh sỏch lói suất huy động…
- Nhúm nhõn tố tạo nờn sức mạnh và uy tớn của bản thõn NH: cỏn bộ, cụng nghệ, thị phần…
* Rủi ro thanh khoản là tổn thất xảy ra cho NH khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quỏ khả năng thanh khoản dự kiến. Trong điều kiện bỡnh thường, cỏc NH vẫn cú thể gặp phải một số vấn đề về thanh khoản trong quỏ trỡnh đỏp ứng cỏc nhu cầu rỳt tiền của người gửi.
Tuy nhiờn, những khú khăn lớn về thanh khoản thường xuất hiện khi nhu cầu chi trả tiền gửi cú biến động lớn so với mức bỡnh thường mà ngõn hàng khụng thể dự đoỏn trước được. Bất kỡ một sự tăng lờn đột ngột nào của làn súng rỳt tiền gửi của khỏch hàng, đều cú thể làm tăng thờm những khú khăn về thanh khoản cho NH. Kết quả cuối cựng cú thể đẩy NH vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn.
Hiện tượng rỳt tiền gửi ra khỏi NH một cỏch ồ ạt, bất ngờ và khụng dự đoỏn trước là thuộc tớnh cơ bản và riờng cú của cỏc hợp đồng tiền gửi khụng kỡ hạn vỡ nú được NH tiếp nhận trước tiờn, đồng thời được chi trả đầu tiờn. Nhưng cụ thể, họ cú thể được trả đầy đủ hoặc khụng được trả một đồng nào.
Vớ dụ: Động cơ của việc rỳt tiền ồ ạt ra khỏi ngõn hàng
TS cú TS nợ
$90 TG: $100
Giả thiết rằng NH cú 100 khỏch hàng gửi tiền. Mỗi người gửi 1$ vào NH. Giả sử mỗi người cú một lý do để tin rằng giỏ trị tài sản cú trờn bảng cõn đối của NH chỉ cú $90 (chớnh xỏc hoặc khụng chớnh xỏc).
Kết quả, mọi người gửi tiền đều cú cựng một động cơ để nhanh chúng đến NH rỳt ngay số tiền gửi $1. Nếu NH chỉ cú số tài sản cú trị giỏ 90$ thỡ chỉ cú 90 người gửi tiền đến trước được thanh toỏn. Mười người đến chậm sẽ khụng được gỡ.
=> Với đặc điểm của tiền gửi khụng kỳ hạn đó làm cho cỏc NH gặp phải những trở ngại trong hoạt động quản trị thanh khoản.
* Biện phỏp đỏp ứng nhu cầu thanh khoản từ phớa bờn nguồn phụ thuộc rất nhiều vào chi phớ và thời gian huy động. Khi chuyển hoỏn kỡ hạn (huy động vốn từ cỏc mún vay nhỏ, ngắn hạn để thực hiện cho vay lớn, trung và dài hạn), NH cú thể gỏnh chịu rủi ro lói suất và rủi ro thanh khoản. Do sự khụng phự hợp về kỡ hạn giữa nguồn và tài sản, NH phải cõn nhắc về việc sử dụng dũng tiền vào để đỏp ứng đầu tư và đồng thời duy trỡ thanh khoản ở mức cần thiết.
Lựa chọn cung thanh khoản từ phớa bờn nguồn:
- Vay NHTW: Thường được ưu tiờn sử dụng để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản. Vài thời kỳ NHTW ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ mở rộng, việc vay mượn cú thể dễ dàng hơn, lói suất thường rất thấp, thấp nhất trong khung lói suất cho vay -> NHTM cú thể sử dụng nguồn này để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản.
- Vay từ ngõn hàng khỏc trờn thị trường liờn ngõn hàng: Cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, cỏc NHTM được nối mạng với nhau, tạo điều kiện để cỏc ngõn hàng cho nhau vay số tiền tạm thời chưa sử dụng. Lói suất thường cao hơn lói suất của NHTW nhưng thủ tục vay mượn đơn giản.
- Vay bằng cỏch phỏt hành cỏc giấy nợ ngắn hạn như chứng chỉ tiền gửi (CD).
Lói suất của cỏc giấy nợ này thường cao hơn tiền gửi tiết kiệm cựng kỡ hạn nhưng ngõn hàng chủ động huy động một lượng tiền lớn đỳng như yờu cầu trong khoảng thời gian xỏc định, cú thể mua bỏn lại ở thị trường cấp 2 khiến chỳng hấp dẫn hơn.
- NH cú thể tăng lói suất tiền gửi để cạnh tranh với cỏc NH khỏc nhằm huy động được nhiều hơn. Biện phỏp này thường ỏp dụng khi cần vốn để cho vay vỡ chi phớ thường cao.
- Mở rộng và đa dạng hoỏ khỏch hàng gửi tiền (mở nhiều chi nhỏnh ở cỏc vựng, quốc gia, cung cấp nhiều loại hỡnh gửi … để hạn chế nhu cầu thanh khoản thời vụ lớn hơn hoặc bằng chu kỳ.
Vớ dụ: Giả sử bảng cõn đối tài sản của một ngõn hàng khi thiếu hụt.
TS cú TS nợ
$ 100 Tiền gửi: $ 65 Tiền vay: $10
Tài sản nợ khỏc: $20
$100 $ 95
Cú nhiều cỏch để đỏp ứng sự thiếu hụt này nhưng ta sẽ nghiờn cứu cỏch quản lý tài sản nợ. NH sẽ tiếp cận với thị trường tiền tệ để vay tiền: thị trường chớnh thức; thị trường liờn NH và thị trường cỏc hoạt động mua lại. Cỏc thị trường này cung cấp cỏc khoản tớn dụng trong ngắn hạn. Ngoài ra, NH cú thể phỏt hành bổ sung cỏc chứng chỉ tiền gửi cú kỳ hạn với lói suất cố định hoặc cú thể chuyển nhượng được…
Khi tổng số tiền mặt đủ 5 $, NH cú thể bự đắp hoàn toàn chờnh lệch tiền gửi rũng phải trả.
TS cú TS nợ
$ 100 Tiền gửi: $ 75 Tiền vay: $10
Tài sản nợ khỏc: $20
$100 $ 100
Áp dụng phương phỏp này sẽ gia tăng chi phớ của NH vỡ NH phải đi vay với điều kiện khụng thuận lợi, chịu lói suất cao -> phương phỏp này trở nờn kộm hấp dẫn. Nhưng nú cho phộp NH duy trỡ quy mụ bảng cõn đối, khụng làm ảnh hưởng đến quy mụ và kết cấu tài sản cú của bảng cõn đối tài sản vỡ tất cả những điều chỉnh đều xảy ra bờn phớa tài sản nợ của bảng cõn đối, khụng ảnh hưởng tới bờn tài sản cú khi giải quyết nhu cầu thanh khoản về chi trả tiền gửi. Đú chớnh là lý do phỏt triển nhanh chúng của kĩ thuật quản lý tài sản nợ trong NH kết hợp với thị trường tiền tệ.
5.4.3. Quản lý rủi ro thanh khoản nguồn vốn.
Một NH dựa quỏ nhiều vào cỏc nguồn quỹ vay mượn trờn thị trường để giải quyết cỏc nhu cầu thanh khoản cú thể phải đối mặt với những rủi ro thanh khoản rất lớn. Hoạt động quản lý tài sản nợ của mỗi NH cũn phải dựa vào danh tiếng của NH trờn thị trường, chất lượng thị trường tiền tệ và trạng thỏi thanh khoản chung của hệ thống tài chớnh để quản lý thanh khoản. Điều đú đũi hỏi cỏc nhà quản lý NH phải kết hợp lựa chọn thớch hợp giữa phương phỏp sử dụng cỏc tài sản cú lỏng dự trữ để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản với giải phỏp tỡm kiếm cỏc nguồn thanh khoản trờn thị trường.
Cú nhiều loại chiến lược mà cỏc nhà quản lý NH thực hiện để quản lý danh mục tài sản nợ của họ. Mỗi chiến lược đều phải cõn đối giữa mức độ rủi ro với thu nhập. Mục tiờu chung của những chiến lược này là tăng thu nhập, giảm chi phớ, đảm bảo khả năng thanh toỏn trong mọi điều kiện của thị trường.
* Chiến lược phỏt triển một cơ sở nguồn vốn vững chắc từ cỏc thị trường bỏn lẻ.
Một chiến lược cơ bản thường được sử dụng trong hầu hết cỏc NH là mở rộng và khai thỏc cỏc nguồn vốn cỏ nhõn (bỏn lẻ). Tiền gửi cỏ nhõn là một trong những nguồn vốn chủ yếu nhất của chiến lược huy động vốn của cỏc NH, bởi vỡ đặc điểm ổn định của nguồn vốn này cũng như chi phớ tương đối thấp so với nguồn vốn khỏc trờn thị trường. Về mặt thời hạn, cỏc nguồn vốn bỏn lẻ này được xem như những nguồn tài chớnh ngắn hạn và cú thể rỳt ra lập tức bất cứ lỳc nào.
Để cú được nguồn vốn này, NH phải đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng với chi phớ khỏ cao. Đồng thời, để giành được khỏch hàng, cỏc NH phải cú sự chuẩn bị để đầu tư nõng cấp hệ thống mạng lưới chi nhỏnh, mở ra cỏc kờnh phõn phối bằng điện tử, giỳp họ thu hỳt thờm những người gửi tiền cỏ nhõn. Cỏc NH cũng phải chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để nõng cao khả năng cạnh tranh về lói suất trong huy động tiền gửi.
Mặt khỏc, những người đầu tư ngày càng hiểu biết tốt hơn về cỏc cụng nghệ tài chớnh mới nờn ngày càng cú phạm vi rộng lớn hơn cỏc cơ hội chọn lựa cỏc phương thức đầu tư. Vỡ vậy, để khụng ngừng mở rộng và duy trỡ được nguồn vốn quan trọng này, cỏc NH phải chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết cho việc tạo ra cỏc dịch vụ và sản phẩm dịch vụ mới.
Trong tiến trỡnh khai thỏc và duy trỡ vững chắc nguồn vốn tiền gửi cỏ nhõn, một vấn đề cần quan tõm đú là kết hợp giữa mạng lưới chi nhỏnh bỏn lẻ với cỏc kờnh phõn phối bằng điện tử như: mỏy rỳt tiền tự động ATM hay cỏc ngõn hàng bằng điện thoại. Tuy chi phớ dịch vụ của cỏc chi nhỏnh khỏ cao nhưng nú vẫn cần được tiếp tục duy trỡ để phỏt triển chiến lược quản lý tài sản nợ. Nguồn vốn này chủ yếu được cỏc NH thu hỳt thụng qua cỏc tài khoản tiền gửi thanh toỏn, tài khoản tiết kiệm và cỏc tài khoản tiền gửi cú kỳ hạn. Nhưng cỏc tài khoản tiền gửi thanh toỏn, tài khoản tiền gửi tiết
kiệm chứa đựng mức độ rủi ro rỳt vốn lớn nhất. Tuy nhiờn, mức độ rủi ro thanh khoản cao được bự đắp khi mà cỏc NH chỉ phải trả mức lói suất tương đối thấp. Trỏi lại, tài khoản tiền gửi cú kỳ hạn ỏp dụng lói suất cố định cú mức rủi ro rỳt vốn rất thấp so với 2 loại tiền tiền gửi này, ngoại trừ trường hợp người gửi cú nhu cầu rỳt vốn ra trước thời hạn.
Trong quản lý tài sản nợ, cỏc NH cần phải nhận thức rừ và giỏm sỏt toàn diện cỏc khoản chi phớ huy động vốn từ cỏc khu vực cỏ thể trong mọi điều kiện của thị trường. Trong trường hợp lói suất thị trường cao, cỏc tài khoản tiền gửi thanh toỏn được trả lói suất thấp tương xứng với giỏ trị cơ hội mà NH thu được. Khi lói suất thị trường thấp thỡ cỏc NH cú thể phải chịu những chi phớ cơ hội cao đối với cỏc nguồn vốn này, bao gồm cỏc chi phớ mở tài khoản tiền gửi khỏch hàng kốm theo cỏc khoản mục chi phớ liờn quan: cấp sổ sộc, gửi thụng bỏo cho khỏch hàng.
* Chiến lược đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn
Đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn để giảm thấp mức độ ảnh hưởng của thị trường. Tuy nhiờn, khi đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn huy động, NH sẽ mở rộng nguồn vốn đỏp ứng nhu cầu sử dụng vốn của nú, đồng thời cũng làm tăng thờm chi phớ huy động vốn dưới cỏc điều kiện của thị trường. Một vài thị trường sẽ trở nờn đắt đỏ hơn cỏc thị trường khỏc, điều này phụ thuộc vào đặc tớnh của từng cụng cụ huy động vốn, vào uy tớn của từng NH, hay vào điều kiện kinh tế cụ thể của từng khu vực địa lý. Cuối cựng là nhằm nõng cao uy tớn cho NH trước những nhà đầu tư, đảm bảo khả năng thanh toỏn và hạ thấp chi phớ phỏt hành cỏc cụng cụ nợ của họ, một số NH đó tỡm kiếm thờm cỏc nguồn vốn ở cỏc thị trường khỏc để tài trợ cho cỏc nhu cầu thương mại.
Do đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn đó làm cho cỏc NH ngày càng phải dựa vào cỏc tổ chức tài chớnh chuyờn nghiệp nhiều hơn để mở rộng quy mụ hoạt động của mỡnh. Hơn nữa, cạnh tranh trong lĩnh vực tài chớnh đó thỳc
đẩy sự ra đời của hàng loạt cỏc sản phẩm tiền gửi mới so với cỏc loại tiền gửi NH truyền thống trước đõy và được cung cấp bởi nhiều tổ chức tài chớnh phi NH. Như vậy, cỏc NH đó mất đi đỏng kể cỏc nguồn vốn rẻ nhất của họ. Sự thay đổi này làm tăng lờn đỏng kể chi phớ huy động vốn của NH.
* Chiến lược tăng cường nguồn vốn dài hạn, lói suất cố định
Danh mục tài sản nợ của hầu hết cỏc NH cú xu hướng nghiờng về cỏc nguồn vốn dài hạn với lói suất cố định. Đú là kết quả đương nhiờn của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu đầu tư của bộ phận cỏc nhà đầu tư sang cỏc nguồn vốn dài hạn, dẫn đến một hiện tượng phổ biến là cỏc NH sử dụng cỏc nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho cỏc tài sản cú dài hạn. Điều này đó tạo ra rủi ro thanh khoản và làm tăng thờm cỏc khú khăn cho ngõn hàng khi thay thế cỏc nguồn vốn đó đến hạn thanh toỏn.
Nhận rừ sự mất cõn đối về khả năng thanh toỏn và rủi ro lói suất do thời lượng giữa tài sản cú và tài sản nợ khụng cõn xứng với nhau, cỏc NH đó tớch cực chủ động tỡm cỏch kộo dài thời lượng của danh mục tài sản nợ. Với một nguồn vốn dài hạn hơn, cú thể giỳp NH trỏnh được những biến động về giỏ cả khi quay vũng cỏc tài sản nợ ngắn hạn. Nú cũn cho cỏc NH biết trước mức chi phớ huy động vốn sẽ phải trả, từ đú giỳp họ chủ động đỏp ứng cỏc nhu cầu của thị trường với lói suất phự hợp, trỏnh được dự trữ quỏ cao về thanh khoản cũng như trỏnh được rủi ro về lói suất.
Trờn thị trường tài chớnh chuyờn nghiệp, mỗi NH cũn cú thể tăng cỏc nguồn vốn dài hạn với lói suất cố định bằng cỏch phỏt hành thờm cỏc loại trỏi phiếu hoặc cỏc loại chứng chỉ tiền gửi. Tuy cỏc cụng cụ nợ này cú mức chi phớ huy động khỏc cao, nhưng lại cung cấp cho NH một nguồn vốn dài hạn và ổn định. Ngoài ra cú thể chuyển nhượng, mua bỏn trờn thị trường thứ cấp nờn hầu như khụng cú rủi ro rỳt vốn đối với cụng cụ này. Nú đảm bảo cho NH một nguồn vốn ổn định đến tận khi cỏc cụng cụ nợ đến hạn.
Để tăng vốn bằng cỏch sử dụng cỏc cụng cụ đú, mỗi NH cần phải cú uy tớn, cú mối quan hệ quen biết rộng tói trờn cỏc thị trường. Ngoài ra, để đi đến quyết định chọn lựa cỏc cụng cụ tăng vốn dài hạn nào, mỗi nhà quản lý NH phải xem xột phối hợp thời gian tăng quỹ sao cho phự hợp, đồng thời phải tớnh toỏn và so sỏnh giữa tổng số chi phớ cần thiết để dự trữ thanh khoản với tổng số tăng thờm vỡ chi phớ trả lói suất cao nếu như cần thiết phải tăng thờm nguồn vốn.
Như vậy, vấn đề quản lý thanh khoản và quản lý tài sản nợ trong mỗi NH cú quan hệ mật thiết với nhau. Nếu một NH ỏp dụng mụ hỡnh quản lý tài sản nợ nhằm tỏc động tới toàn bộ rủi ro rỳt vốn trong danh mục nguồn