Quản lý lói suất

Một phần của tài liệu Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam (Trang 59 - 66)

2. Khả năng ứng dụng cỏc mụ hỡnh quản lý tiền gửi tại NHTM Việt Nam

2.1.Quản lý lói suất

Trước đõy, ở Việt Nam trong cơ chế quản lý theo kế hoạch tập trung lói suất tiền gửi và cho vay và NHNN ấn định vả được ổn định trong một thời gian dài, vỡ vậy khụng xuất hiện rủi ro lói suất hoặc rủi ro khụng đỏng kể. Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, tớnh ổn định của lói suất dần dần bị phỏ vỡ. Cuối những năm 1990, lói suất quy định của NHNN đó thay đổi thường xuyờn hơn 4,5 lần 1 năm. Ngày 1/6/2002 là mốc đỏng chỳ ý khi Thống đốc Lờ Đức Thuý cụng bố thực hiện cơ chế lói suất thoả thuận với cỏc tổ chức tớn dụng. Đõy được coi là bước điều chỉnh căn bản trong việc quản lý lói suất. Với cơ chế mới, cỏc ngõn hàng thương mại sẽ buộc phải cạnh tranh gay gắt hơn, quyết liệt hơn, và phải lao vào một cuộc chạy đua tăng lói suất huy động. Cũng theo cơ chế này, rủi ro lói suất sẽ bộc lộ rừ nột, đũi hỏi cỏc NH phải quan tõm và cú những giải phỏp thớch hợp nhằm hạn chế tổn thất. Đõy được coi là một bước điều chỉnh căn bản trong việc quản lý lói suất, một bước tiến dài trong việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ của nước ta.

Việc ỏp dụng cơ chế tự do húa lói suất đó tạo điều kiện tốt cho sự phỏt triển của hệ thống ngõn hàng và là bước tiến quan trọng của quỏ trỡnh tự do húa tài chớnh ở VN. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi tớch cực thỡ việc thực hiện tự do húa lói suất trong thời gian qua cũng nảy sinh một số vấn đề bất cập trong quản lý lói suất và khú khăn cho hệ thống ngõn hàng VN như việc NHNN cụng bố lói suất cơ bản nhằm định hướng lói suất thị trường trong thời gian qua đó bộc lộ những hạn chế, cỏc NHTM cổ phần tiềm lực về tài chớnh cũn hạn chế phải đối mặt khi tiến hành tự do húa lói suất.

Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ chưa được chỳ ý đỳng mức ở cỏc NHTM, trong một số ngõn hàng, bộ phận kiểm soỏt nội bộ tồn tại mang tớnh hỡnh thức, khụng phỏt hiện được những sai sút của bộ phận điều hành hoặc nếu cú phỏt hiện ra thỡ cũng khụng xử lý được. Đõy là vấn đề mà hệ

thống ngõn hàng VN cần cú biện phỏp khắc phục vỡ nú liờn quan mật thiết đến hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng, nhất là trong vấn đề quản lý lói suất của hoạt động tớn dụng.

Hiện nay ở Việt Nam vẫn đang ỏp dụng mụ hỡnh quản lý lói suất theo phương phỏp lói suất thả nổi cú sự quản lý của nhà nước. Việc ỏp dụng mụ hỡnh đú là đỳng đắn trong hoàn cảnh hệ thống Ngõn hàng – tài chớnh của nước ta vẫn cũn mới mẻ, rủi ro vẫn cũn cao, phỏp luật liờn quan đến cỏc hoạt động tiền tệ vẫn cũn chưa thực sự ổn định.

2.2. Quản lý quy mụ và cơ cấu

Mỗi Ngõn hàng đều cú quy mụ và cơ cấu nguồn vốn riờng. Những NHTM lớn cú quy mụ vốn lớn sẽ cú quy mụ và tốc độ tăng trưởng khỏc với cỏc NHTM nhỏ tiềm lức yếu hơn. Từ đú mỗi NHTM sẽ cú mục tiờu phỏt triển khỏc nhau

Xột hai bảng cơ cấu vốn năm 2005 của Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam (BIDV) và Ngõn hàng thương mại cổ phần Á chõu ACB.

Bảng 2.3

Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam ( BIDV)

Đơn vị : triệu đồng Nguồn vốn 31/12/2005 % so với Σ vốn vay % so với Σ NV Vốn vay

Tiền gửi thanh toán của Kho bạc NN & tổ chức tín dụng khác

Tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay từ Bộ Tài chính và NHNN VN

Tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay từ các tổ chức tín dụng khác

Các nguồn vốn vay khác

Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả khách hàng 6.225.054 8.752.256 1.759.969 8.142.448 87.025.709 5,56 7,82 1,57 7.28 77.77 5,26 7,39 1,49 6,87 73,48

Trái phiếu đang đợc chào bán Tổng vốn vay 111.905.436 100 94,49 % so với Σ vốn chủ % so với Σ NV Vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ Vốn khác

Quỹ chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo tài chính

Các quỹ dự trữ Lợi nhuận để lại

3.970.997 741.985 50.859 1.652.057 114.963 60,80 11,36 0,78 25,3 1,76 3,35 0,63 0,04 1,39 0,10 Tổng vốn chủ sở hữu 6.530.861 100 5,51 Tổng cộng 118.436.297 100

Trong tổng vốn của BIDV, vốn nợ chiếm tới 94,49%, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 5,51%. Tiền gửi của khỏch hàng và cỏc khoản phải trả khỏch hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn của BIDV ( 77,77% tổng vốn vay và 73,48% trong tổng vốn). Cỏc khoản tiền vay từ cỏc nguồn chiếm khoảng 15% tổng vốn. Cũn tỷ trọng cỏc nguồn khỏc là khụng đỏng kể.

Bảng 2.4

Ngõn hàng thương mại cổ phần Á chõu ACB:

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn vốn % so với Σ

vốn vay

% so với Σ NV Tiền vay từ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng trong nớc

Vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác

Tiền gửi của khách hàng Nợ khác

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

967.312 1.123.576 265.428 19.984.920 630.026 18.396 4,21 4,89 1,15 86,93 2,74 0,08 3,985 4,628 1,093 82,334 2,595 0,076 Tổng nợ 22.989.658 100 94,71 Vốn và các quỹ % so với Σ vốn chủ % so với Σ NV Vốn điều lệ Các quỹ dự trữ 948.316 138.973 73,9 10,83 3,91 0,57

Lợi nhuận cha phân phối 195.917 15,27 0,81

Tổng vốn và các quỹ 1.283.206 100 5,29

Tổng cộng nguồn vốn 24.272.864 100

Cơ cấu vốn của ngõn hàng ACB cũng tương tự như của BIDV, với tỷ lệ vốn nợ là chủ yếu (94,71% trong tổng vốn), trong đú tiền gửi của khỏch hàng cũn chiếm tới 82,33%, cao hơn BIDV là gần 10%. Tiền vay từ NHNN cũng như cỏc tổ chức tớn dụng khỏc là 8% (thấp hơn BIDV khoảng 7%).

Cỏc NHTM sẽ xõy dựng những chiến lược phỏt triển riờng cho mỡnh trong từng giai đoạn để quản lý một cỏch cú hiệu quả nhất và trỏnh tổn thất.

2.3. Quản lý kỳ hạn

Hiện nay hệ thống NHTM Việt Nam thực hiện khỏ tốt hoạt động này. Cụ thể trong tiền gửi tiết kiệm cú: tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi kỳ hạn 3 thỏng, tiền gửi kỳ hạn 6 thỏng (vớ dụ: trong bảng 2.1 và 2.2), đú là kỳ hạn danh nghĩa.Nhiều người gửi tiết kiệm tại một NH với kỳ hạn danh nghĩa 6 thỏng, song khoản tiền gửi cú thể được duy trỡ nhiều lần 6 thỏng (cỏc kỳ hạn 6 thỏng nối tiếp nhau, người gửi khụng rỳt tiền ra khỏi NH) và trờn thực tế trở thành khoản tiền gửi trung và dài hạn, đú là kỳ hạn thực. Nhỡn chung cỏc NHTM rất linh hoạt trong quản lý kỳ hạn, nhằm tạo cho những người gửi tiền cú được tiện ớch phự hợp nhất với mục đớch của họ và cũng để tăng khả năng huy động vốn, đặc biệt là tiền gửi trong xó hội.

2.4. Phõn tớch tớnh thanh khoản của nguồn vốn

Cỏc NHTM hiện này đặc biệt chỳ trọng tới nguồn tiền gửi khi phõn tớch tớnh thanh khoản của nguồn vốn. Cỏc NHTM luụn luụn phải xỏc định cung và cầu thanh khoản cũng như những nhõn tố tỏc động tới cung - cầu thanh khoản.Ta đó biết nếu một NH dựa quỏ nhiều vào cỏc nguồn quỹ vay mượn trờn thị trường để giải quyết cỏc nhu cầu thanh khoản cú thể phải đối mặt với những rủi ro thanh khoản rất lớn. Hoạt động quản lý tài sản nợ của mỗi NH cũn phải dựa vào danh tiếng của NH trờn thị trường, chất lượng thị trường tiền tệ và trạng thỏi thanh khoản chung của hệ thống tài chớnh để

quản lý thanh khoản. Điều đú đũi hỏi cỏc nhà quản lý NH phải kết hợp lựa chọn thớch hợp giữa phương phỏp sử dụng cỏc tài sản cú lỏng dự trữ để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản với giải phỏp tỡm kiếm cỏc nguồn thanh khoản trờn thị trường. Ta cú thể xem xột cơ cấu vốn vay và vốn chủ của BIDV và ACB trong bảng 2.3 và 2.4 ở trờn. Hiện nay cỏc NH rất tập trung mở rộng và khai thỏc thị trường cỏ nhõn (thị trường bỏn lẻ), trong đú tiền gửi cỏ nhõn là một trong những nguồn vốn chủ yếu chiến lược của cỏc NHTM. Tuy nhiờn trong xu hướng hiện nay cỏc NH cũng thực hiện đa dạng húa nguồn vốn cũng nhằm tăng khả năng thanh khoản cho mỗi NH

Trước diễn biến trờn thị trường tiền tệ hết sức phức tạp như chỳng ta đó phõn tớch ở trờn, đặc biệt trong thời gian gần đõy, thị trường tiền tệ đang cú dấu hiệu núng lờn, trước sức ộp về lạm phỏt leo thang, cựng với đú là những điều chỉnh gia tăng về lói suất huy động vốn, cạnh tranh thu hỳt tiền gửi và cỏc chiến dịch khuyến mại, mở rộng màng lưới, phỏt triển dịch vụ ngõn hàng. Đú là một sức ộp khụng nhỏ lờn hệ thống NHTM Việt Nam cũng như toàn bộ nờn kinh tế. Nguồn tiền gửi cú quan hệ mật thiết tới hoạt động của cỏc NHTM, là nguồn quan trọng nhất của mỗi NHTM. Do đú cỏc NH luụn luụn phải cú những chiến lược nhằm huy động nguồn vốn này một cỏch triệt để nhất, trỏnh gõy lóng phớ cho toàn bộ nền kinh tế, cũng như phải thực hiện quản lý nguồn vốn quan trọng này sao cho thật hiệu quả. Đú vẫn là một cõu hỏi lớn cho hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay.

KẾT LUẬN

Cựng với sự lớn mạnh của đất nước, hệ thống Ngõn hàng nước ta cũng đó ngày càng phỏt triển và tự khẳng định vai trũ quan trọng của mỡnh trong nền kinh tế. Thực tế vài năm qua cho thấy hệ thống NHTM Việt Nam đó thực hiện khỏ tốt chức năng trung gian tài chớnh của mỡnh. Điều này cú được là nhờ hoạt động tương đối hiệu quả của hệ thống NHTM trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn nhàn rỗi để đưa vào nền kinh tế, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đú đó thay đổi đỏng kể bộ mặt kinh tế nước nhà.

Với việc nghiờn cứu đề tài này, em đó cú điều kiện tiếp cận sõu hơn đối với hoạt động huy động vốn của một NH, mà trong phạm vi đề ỏn đú là huy động tiền gửi và cỏc mụ hỡnh quản lý tiền gửi trong cỏc NHTM. Qua tỡm hiểu lý luận chung cũng như liờn hệ với thực tiễn em đó cú được cỏi nhỡn tổng quỏt hơn về bức tranh kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong hệ thống NHTM Việt Nam. Tuy nhiờn cựng với những thành cụng cú được như đó nờu trờn, hệ thống NHTM Việt Nam vẫn cũn nhiều điểm bất cập trong khõu huy động và quản lý tiền gửi. Trước thềm hội nhập kinh tế thế giới, để cú thể cạnh tranh được với cỏc NH nước ngoài, đưa nền kinh tế nước nhà bước lờn một tầm cao mới thỡ hệ thống NHTM Việt Nam cần phải thực sự chuyển mỡnh, phải nỗ lực hơn nữa, hoạt động hiệu quả cao hơn nữa mới cú thể đỏp ứng những đũi hỏi của thời đại.

Do phạm vi nghiờn cứu cũn hạn chế, cũng như kiến thức bản thõn cú hạn, nờn em cũng chưa thể cú được những nhận xột sõu sắc, những đỏnh giỏ thực sự sắc sảo về bức tranh hệ thống NHTM.

Em xin chõn thành cảm ơn cụ đó giỳp đỡ em hoàn thành đề ỏn này, em cũng rất mong sẽ tiếp tục nhận được sự giỳp đỡ của cụ trong những đề ỏn tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đoàn Thanh Hà - Lý Hoàng Ánh, 2006, Ngõn Hàng Thương Mại, NXB Thống Kờ.

2. Edward W.Reed & Edward K.Gill, Biờn dịch Lờ Văn Tề - Hồ Diệu, 2004, Ngõn Hàng Thương Mại, NXB Thống Kờ.

3. Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2005, Một số vấn đề cơ bản của Việt Nam

giai đoạn 2006-2010, NXB Thống kờ.

4. Lờ Văn Tề - Nguyễn Thị Xuõn Liễu, 1999, Quản trị Ngõn hàng thương

mại, NXB Thống Kờ.

5. Lờ Văn Tư, 2005, Quản trị Ngõn hàng thương mại, NXB Tài Chớnh.

6. Luật cỏc tổ chức tớn dụng ( 1997).

7. Minskin, 2001, Tiền tệ - Ngõn hàng và thị trường tài chớnh, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh.

8. TS. Nguyễn Hữu Tài (Chủ biờn), 2002, Giỏo trỡnh Lý thuyết Tài chớnh

– Tiền tệ, NXB Thống Kờ.

9. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, 1997, Ngõn hàng với chiến lược huy động vốn phục vụ cho CNH-HĐH đất nước.

10. Nguyễn Thị Mựi, 2006, Quản trị Ngõn hàng thương mại, NXB Tài Chớnh.

11. Nguyễn Thị Mựi (Chủ biờn), Trần Thị Thu Hiền - Đặng Thị Ái, 2004,

Nghiệp vụ Ngõn hàng thương mại, NXB Thống kờ.

12. Niờn giỏm Tài chớnh tiền tệ - Việt Nam, 2005, NXB Tài chớnh.

13. Phan Thị Thu Hà (Chủ biờn) - Nguyễn Thị Thu Thảo, 2006, Ngõn

14. Peter S.Rose, 2004, Quản trị Ngõn hàng thương mại, NXB Tài Chớnh.

15. Phạm Xuõn Lập, 2001, “Huy động vốn của NHTM - Những vấn đề đặt ra cần giải quyết”, Tạp chớ Ngõn hàng, số 8-9, trang 18-19.

Một phần của tài liệu Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam (Trang 59 - 66)