1. Tỡnh hỡnh huy động và quản lý tiền gửi tại cỏc NHTM Việt Nam
1.1. Thực trạng huy động tiền gửi tại cỏc NHTM Việt Nam
1.1.1. “Chạy đua lói suất” giữa cỏc NHTM.
Trong 6 thỏng đầu năm (2006), lói suất huy động và cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại (NHTM) tăng nhẹ so với đầu năm. Điều đỏng lo ngại là lói suất tăng trong khi nguồn vốn khả dụng của cỏc tổ chức tớn dụng
vẫn dư thừa, cung - cầu vốn ở mức bỡnh thường, lói suất VND chờnh lệch dương so với lạm phỏt (cao hơn lạm phỏt) khoảng 2%/năm. Theo NHNN Việt Nam, trong 6 thỏng, lói suất huy động và lói suất cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng vẫn tăng nhẹ, đối với lói suất VND tăng khoảng 0,12% - 0,24%/năm, cũn lói suất đồng USD tăng khoảng 0,1% - 0,3%/năm.
Đầu thỏng 7-2006, sau khi Cục Dự trữ liờn bang Mỹ (FED) điều chỉnh lói suất cơ bản đồng USD từ mức 5% lờn 5,25%/năm, nhiều ngõn hàng trong nước khụng thể “kỡm” được ỏp lực, tiếp tục tăng lói suất huy động.
Đầu tiờn là Eximbank điều chỉnh lói suất huy động USD, với mức tăng 0,2% - 0,6%/năm, tựy theo cỏc kỳ hạn. Ngõn hàng Thương mại cổ phần Á Chõu (ACB) cũng tăng lói suất tiền gửi VND cho tất cả kỳ hạn, mức tăng cú biờn độ từ 0,24% đến 0,60%/năm.
Mới đõy, lại đến Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam điều chỉnh biểu lói suất huy động USD. Cũn Ngõn hàng Thương mại cổ phần Cỏc doanh nghiệp Ngoài quốc doanh (VPBank) tăng lói suất USD và VND ở tất cả kỳ hạn.
Hiện tại, một số NHTM, trước hết là cỏc NHTM cổ phần đó điều chỉnh tăng lói suất huy động tiền gửi tiết kiệm. Cú một thực tế, do đặc điểm chung của cỏc NHTM nước ta chủ yếu vẫn sử dụng cụng cụ lói suất để cạnh tranh với nhau. Trong khi đú cỏc NHTM cổ phần, núi chung mạng lưới và khả năng tiếp cận khỏch hàng cú hạn chế hơn so với NHTM quốc doanh. éể bự đắp, thụng thường cỏc ngõn hàng này thường ỏp dụng mức lói suất cú nhỉnh hơn so với cỏc NHTM quốc doanh.
Những ngày cuối thỏng 7, đầu thỏng 8 (2006), người ta chứng kiến tỡnh hỡnh nhiều ngõn hàng thương mại cổ phần, ngõn hàng liờn doanh tăng lói suất huy động cả VND và USD.
Cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước và cỏc cụng ty tài chớnh tuy khụng tuyờn bố tăng lói suất, nhưng cũng chào mời cỏc loại chứng từ cú giỏ với
mức lói suất cao hơn mức lói suất tiết kiệm cựng kỳ hạn và khuyến mói kốm cỏc giải thưởng.
Chỳng ta hóy xem xột từ thực tiễn ở Hà Nội và Tp. HCM (hai địa bàn chiếm đến 70% tổng vốn huy động và hơn 50% dư nợ cho vay của toàn hệ thống ngõn hàng). Đến cuối thỏng 7/2006, số dư vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế-xó hội và dõn cư của cỏc tổ chức tớn dụng Hà Nội đạt trờn 175.000 tỷ đồng nhưng dư nợ cho vay chỉ gần 92.000 tỷ đồng.
Cũn tại Tp.HCM, liờn tục trong 7 thỏng đầu năm hoạt động tăng trưởng tớn dụng trờn địa bàn cú tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với cỏc năm trước đõy trong khi huy động vốn tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao. Tỷ lệ sử dụng vốn cho vay trực tiếp nền kinh tế trờn vốn huy động của cỏc ngõn hàng thương mại tại Tp. HCM hiện chỉ trờn 80% (trước đõy cú lỳc lờn trờn 90%).
Nhỡn vào hiện tượng trờn thỡ cú vẻ đỳng là lói suất tăng khụng phải do sức ộp cung-cầu vốn, nhưng tại sao khụng cần vốn mà cỏc ngõn hàng vẫn tăng lói suất huy động.
Ta cú thể xem xột lói suất huy động tiền gửi dõn cư của VCB và VP Bank làm vớ dụ
Bảng 2.1
LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TIỀN GƯI DÂN CƯ CỦA VCB - 08/11/2006
Đơn vị: % / năm 1 thỏng 2 thỏng 3 thỏng 6 thỏng 9 thỏng 12 thỏng Khụng kỳ hạn
VND 6.24 6.84 7.44 7.8 8.04 8.4 2.4
USD 3.7 3.8 4.2 4.4 4.55 4.85 1.25
Bảng 2.2
BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN ÁP DỤNG TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI & CHI NHÁNH THĂNG LONG CỦA VP-B
(Áp dụng từ ngày 10/07/2006)
LOẠI KỲ HẠN LÃI SUẤT VNĐ
(Áp dụng với cả tiền gửi và tiết kiệm)
Dưới 100 trđ 100-> dưới 500 trđ Từ 500 trđ trở lờn
% thỏng % năm % thỏng % năm % thỏng % năm
Khụng kỳ hạn 0.25 3.00 0.26 3.12 0.27 3.24 Kỳ hạn 01 thỏng 0.60 7.20 0.61 7.32 0.62 7.44 Kỳ hạn 02 thỏng 0.65 7.80 0.66 7.92 0.67 8.04 Kỳ hạn 03 thỏng (lói cuối kỳ) 0.71 8.52 0.72 8.64 0.73 8.76 - Trả lói hàng thỏng 0.70 8.40 0.71 8.52 0.72 8.64 Kỳ hạn 06 thỏng (lói cuối kỳ) 0.73 8.76 0.74 8.88 0.75 9.00 - Trả lói hàng thỏng 0.72 8.64 0.73 8.76 0.74 8.88 Kỳ hạn 09 thỏng (lói cuối kỳ) 0.75 9.00 0.76 9.12 0.77 9.24 - Trả lói hàng thỏng 0.73 8.76 0.74 8.88 0.75 9.00 Kỳ hạn 12 thỏng (lói cuối kỳ) 0.77 9.24 0.78 9.36 0.79 9.48 - Trả lói hàng thỏng 0.74 8.88 0.75 9.00 0.76 9.12 Kỳ hạn 13 thỏng (lói cuối kỳ) 0.78 9.36 0.79 9.48 0.80 9.60 - Trả lóihàng thỏng 0.75 9.00 0.76 9.12 0.77 9.24 Kỳ hạn 24 thỏng (lói cuối kỳ) 0.80 9.60 0.81 9.72 0.82 9.84 - Trả lói hàng thỏng 0.75 9.00 0.76 9.12 0.77 9.24 Kỳ hạn 36 thỏng (lói cuối kỳ) 0.82 9.84 0.83 9.96 0.84 10.08 - Trả lói hàng thỏng 0.75 9.00 0.76 9.12 0.77 9.24
1.1.2. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là gỡ? Cú thể đưa ra một số lý giải sau.
-Cơ cấu tiền gửi của cỏc ngõn hàng thương mại chưa vững chắc
- Phần lớn vốn sử dụng để cho vay của cỏc ngõn hàng là từ nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức và tiền gửi tiết kiệm của dõn cư. Tiền gửi tiết kiệm tuy phải trả lói suất cao hơn nhưng đặc điểm của nguồn này cú tớnh ổn định, vững chắc.
Hiện nay, 55,4% vốn huy động của cỏc ngõn hàng thương mại ở Hà Nội là của cỏc tổ chức kinh tế-xó hội và cỏc định chế tài chớnh (khụng phải cỏc tổ chức tớn dụng). Tỷ lệ này ở Tp.HCM là 51%.
- Bờn cạnh đú, tiền gửi của cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc tổng cụng ty lớn (từ hàng chục đến hàng ngàn tỷ đồng) cũng đều là nguồn vốn khụng kỳ hạn hoặc ngắn hạn, bất cứ lỳc nào cũng bị rỳt đột ngột.
Một chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương trờn địa bàn Hà Nội cú hơn 3.000 tỷ vốn huy động, trong đú 1.000 tỷ là tiền gửi ngắn hạn của một tổng cụng ty Nhà nước. Ngõn hàng này luụn nơm nớp lo nếu vỡ lý do nào đú tổng cụng ty này rỳt số tiền trờn thỡ ngay lập tức nguồn vốn huy động của chi nhỏnh này giảm 1/3 và hậu quả của nú đối với việc cõn đối vốn thỡ ai cũng rừ.
- Tỏc động từ việc tăng lói suất của FED
Đến ngày 29/6/2006 FED tăng lói suất cơ bản lờn mức 5,25%/năm, đõy là lần tăng thứ 17 trong vũng 2 năm qua kể từ thỏng 6/2004. Lói suất của thị trường tài chớnh của cỏc nước luụn tỏc động lẫn nhau. Lói suất huy động ngoại tệ trong nước lần lượt tăng theo cỏc lần điều chỉnh của FED. Hiện lói suất huy động USD kỳ hạn 12 thỏng cao nhất của ngõn hàng thương mại đó đến mức 5,1%/năm.
Bờn cạnh đú, lói suất ngoại tệ tăng gõy sức ộp lờn lói suất nội tệ. Nhiều ngõn hàng lo ngại người dõn sẽ chuyển từ gửi nội tệ sang ngoại tệ khiến ngõn hàng thiếu hụt vốn nội tệ nờn cũng phải tăng lói suất nội tệ lờn ở mức tương đối cú lợi cho người gửi tiền để duy trỡ nguồn vốn này.
- Sức ộp cạnh tranh và mở rộng kinh doanh
Chỳng ta đều biết tiền gửi là đầu vào sống cũn trong hoạt động của ngõn hàng. Trong giới ngõn hàng cú cõu: "Ai cú nguồn vốn lớn, người ấy chiếm lĩnh thị trường".
Sức ộp cạnh tranh để giữ và phỏt triển nguồn vốn là rất gay gắt. Một số ngõn hàng thương mại cổ phần Hà Nội cho biết tại thời điểm này tuy khụng thiếu vốn nhưng họ vẫn phải tăng lói suất huy động vỡ sợ khỏch hàng rỳt tiền sang cỏc ngõn hàng khỏc cú lói suất cao hơn.
Phú tổng giỏm đốc một ngõn hàng thương mại cổ phần núi: "Qua theo
dừi tỡnh hỡnh hiện nay, tụi thấy cứ chi nhỏnh nào cú nguồn tiền gửi từ tổ chức kinh tế- xó hội và dõn cư lớn thỡ chi nhỏnh đú lỗ vỡ lói suất huy động cao, cho vay lại khú khăn, vốn thừa vẫn phải trả lói cho tiền gửi. Nhưng tớnh chung cả hệ thống thỡ chỳng tụi vẫn phải tăng lói suất vỡ sụt giảm tiền gửi khụng những hoạt động tớn dụng trở nờn bấp bờnh mà cũn mất khỏch hàng với những nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ khỏc của ngõn hàng".
- Bự đắp cho rủi ro trong hoạt động tớn dụng
Trong bối cảnh nền kinh tế đang trong chặng đầu của tiến trỡnh hội nhập, rủi ro tớn dụng ngày càng tăng. Tỷ lệ nợ từ nhúm 3 đến nhúm 5 thể hiện trờn bản cõn đối của cỏc ngõn hàng thương mại hiện phần lớn ở mức dưới 5%/tổng dư nợ, nhưng cỏc khoản nợ nhúm 2 (cỏc khoản nợ quỏ hạn dưới 90 ngày và cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đó cơ cấu lại...) đang cú xu hướng tăng. Một vài ngõn hàng thương mại Nhà nước tỷ lệ nợ nhúm 2 đến nhúm 5 đó trờn mức 20%/tổng dư nợ cho vay.
Theo phản ỏnh của một số ngõn hàng, cỏc khoản cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước đang cú dấu hiệu tiếp tục tăng do khối xõy dựng, giao thụng đó hết thời hạn cơ cấu lại nợ nhưng vẫn khụng thanh toỏn được nợ. Nợ xấu cũng xuất hiện một số doanh nghiệp xuất khẩu nhạy cảm với những biến động của thị trường. Bờn cạnh đú nợ đọng trong cho vay lĩnh vực bất động sản cũng khụng phải là ớt...
Tỡnh hỡnh này cú thể cũng là một trong những nguyờn nhõn khiến cỏc ngõn hàng tiếp tục tăng cường thu hỳt tiền gửi để bự đắp phần vốn đang nợ đọng và đảm bảo khả năng thanh khoản của mỡnh.