Thái độ: HS biết được phản ứng xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau: Có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 38 - 40)

II. Trắc nghiê ̣m tự luâ ̣n: (6 điểm)

3. Thái độ: HS biết được phản ứng xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau: Có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra

trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi).

B.Phương pháp: Đàm thoại, dẫn dắt,quan sát hiện tượng rút ra kết luận.

C.Chuẩn bị giáo cụ:

1.Giáo viên: Tranh vẽ SGK, bảng phụ

2.Học sinh: Học kỹ bài nguyên tử

D.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định Sỉ số lớp 8A: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Sự khác nhau về bản chất giữa 2 hiện tượng vật lý và hoá học? Cho ví dụ phân tí 3. Bài mới:

a.Đặt vấn đề: Chất có thể biến đổi thành chất khác. Sự biến đổi đó như thế nào, có sự thay đổi gì, khi nào thì xảy ra được và gọi là gì, nhận biết như thế nào.

b.Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động 1:

- Từ 2 thí nghiệm đã xét ở bài trước HS nhớ lại và trả lời.

?Fe và S có tác dụng với nhau không? Sinh ra chất nào?

- GV hướng dẫn cách đọc.

?Khi nung đường cháy thành than và nước , chất nào là chất tham gia, chất nào là chất tạo thành?(Sản phẩm). - HS lên bảng làm bài tập 3 vào bảng phụ.

? Chất phản ứng, chất sinh ra những

1. Định nghĩa:

(SGK)

* Tên chất phản ứng→Tên sản phẩm

Đường → Than + Nước Lưu huỳnh+ sắt → Sắt II sunfua (Chất tham gia) (Sản phẩm)

*Bài tập 3:

chất nào?(HS ghi bảng phụ). 2.Hoạt động 2:

- GV cho HS quan sát hình 2.5(ở bảng phụ) và trả lời câu hỏi.

- Các nhóm thảo luận và đọc kết quả. - GV ghi kết quả đối chiếu rút ra kết quả đúng.

? Có nhận xét gì về liên kết giữa các nguyên tử?

- GV: Mỗi phản ứng giữa 2 phân tử H và 1 phân tử O biểu thị chung cho phản ứng hoá học giữa các khí H và O.

3.Hoạt động 3:

-GV làm thí nghiệm hình 2.6.

-HS quan sát và nêu hiện tượng (Bọt khí).

? Nếu trộn bột sắt và S mà không đun thì phản ứng xảy ra không?

? Cho Zn tác dụng với axit. Viết phương trình phản ứng bằng chữ?

? Chất xúc tác có tác dụng gì? (Phản ứng xảy ra nhanh hơn).

- GVhướng dẫn HS làm bài tập 4 (sgk) - GV tóm tắt lại .

- HS nêu kết luận.

(Chất tham gia) (Chất sinh ra)

*Kết luận: (SGK).

- Liên kết giữa các nguyên tưt thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

3.Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra:

- Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau (Diện tích tiếp xúc lớn phản ứng xảy ra càng nhanh).

- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó (Có một số phản ứng không cần đến nhiệt độ).

- Một số phản ứng cần chất xúc tác.

*Kết luận:Phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, cung cấp nhiệt độ và chất xúc tác

4.Củng cố:

- HS đọc phần ghi nhớ.

- GV hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm.

- HS trả lời: Phản ứng hoá học là gi? Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra? 5.Dặn dò:

- Bài tập về nhà:2,5,6 (sgk)

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 38 - 40)