Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 42 - 47)

- Sau khi học sinh hiểu được bản chất của phản ứng hoá học, sự thay đổi liên kết, sự tiếp xúc của các chất làm phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.

B.Phương pháp:

- Thực hành, quan sát, nhận xét.

C.Phương tiện:

1. Giáo viên: Dụng cụ đủ cho 5 nhóm thực hành. - Hoá chất: KMnO4, Na2SO4, dung dịch Ca(OH)2.

2. Học sinh: Xem trước bài mới

D.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học? Cho ví dụ? b. Dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra?

3. Bài mới:

a.Đặt vấn đề:Trong bài thực hành này giúp ta phân biệt được hiện tượngvật lý và hiện tượng hoá học, dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.

b.Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1. Hoạt động 1 :

- GV nêu tiến trình thực hành. - GV hướng dẫn HS làm thực hành - Báo cáo kết quả.

- GV hướng dẫn làm thí nghiệm 1(sgk). - GV làm mẫu: Hoà thuốc tím và đun thuốc tím.

- GV ghi kết quả lên bảng.

- GV HS phân biệt được 2 quá trình: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. 2.Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2(sgk). 1.Thí nghiệm 1: - HS đọc phần hướng dẫn thí nghiệm ở sgk. - HS tiến hành làm thí nghiệm. - HS đun KMnO4.

- Dùng đóm thử khi đóm không cháy thì không đun nữa(Hết tạo ra O2)

- HS quan sát, nhận xét, báo cáo kết quả. + ống 1: Chất rắn tan hết.

+ ống 2: Chất rắn không tan hết, lắng xuống.

2.Thí nghiệm 2:

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

+ ống 1:Đựng H2O.

+ ống 2: Đựng nước vôi trong. + Thổi vào 2 ống.

- GV hỏi : Trong hơi thở ra có khí gì? Khi thổi vào 2 ống có hiện tượng gì?

2.Hoạt động 3: -GV hướng dẫn: + ống 1: Đựng nước.

+ ống 2: Đựng nước vối trong. Nhỏ từ 2 đến 5 giọt dung dịch Na2CO3 vào ống 2. - Yêu cầu HS nêu dấu hiệu.

- Viết phương trình chữ.

- GV giới thiệu chất tham gia phản ứng và chất tạo thành sau phản ứng.

*Nhận xét:

- ống 1:Không có hiện tượng.

- ống 2:Nước vôi bị đục (Có chất rắn tạo thành).

3.Thí nghiệm 3:

- HS tiến hành thí nghiệm . - Nhận xét:

+ ống 1: Không có hiện tượng.

+ ống 2: Có phản ứng hoá học xảy ra. Có chất rắn không tan trong nước.

- HS ghi phương trình chữ. *Thí nghiệm 1:

Kalypemanganat →to Các chất rắn + oxi. *Thí nghiệm 2:

Canxi hydroxit+ Khí cacbonic→ Can xi

cacbonat + nước. 4.Củng cố:

- GV hướng dẫn HS làm tường trìnhthực hành. - Cho các nhóm HS làm vệ sinh phòng thực hành . 5.Dặn dò:

-Về nhà ôn tập các kiến thức đã học ở các bài trươc:Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hoá trị, phản ứng hoá học, dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy ra…

- Đọc bài : Định luật bảo toàn khối lượng.

Ngày soạn:

Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.

- Học sinh vận dụng định luật, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng .

3. Thái độ: - Giáo dục yêu thích môn học.

B.Phương pháp:

- Quan sát, mô tả, kết luận.

C. Phương tiện:

- Tranh vẽ 2.5 (sgk- tr 48).

- 2 cốc thuỷ tinh, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4. - Bảng phụ ghi bài tập.

D.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra? Cho ví dụ? 3. Bài mới:

a.Đặt vấn đề:Trong phản ứng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành sau phản ứng được bảo toàn hay không?

b.Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1

.Hoạt động 1 :

-GV giới thiệu 2 nhà bác học Lômônô xôp (Nga) và Loavaduye (Pháp).

-GV làm thí nghiệm hình 2.7 (sgk). +Đặt 2 cốc lên cân (Có 2 dung dịch). +Đặt cân thăng bằng.

-GV đổ cốc 1 vào cốc 2.

-HS quan sát, nhận xét (Vị trí kim cân) -HS nhận xét.

2.Hoạt động2:

-Học sinh nêu nhận xét về thí nghiệm trên.

-HS nhắc lại nội dung định luật.

-HS viết phương trình phản ứng bằng chữ.

-GV dùng ký hiệu khối lượng là m -HS viết tổng quát.

-GV dùng tranh vẽ hình 2.5 giải thích.

1.Thí nghiệm 1 : (sgk).

-Sau khi làm thí nghiệm thấy xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.

-Kim cân vẫn giữ nguyên vị trí thăng bằng.

*Kết luận: Khối lượng chất tham gia phản ứng bằng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng.

2.Định luật : (sgk) -Phương trình phản ứng:

BaCl2 + Na2SO4 → NaCl + BaSO4↓

(A) (B) (C) (D) *Tổng quát:

mA + mB = mC + mD

*Trong phản ứng hoá học: Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.

?Bản chất của phản ứng hoá học là gì? -HS nêu kết luận về khối lượng các chất .

3.Hoạt động 3: *Bài tập 1: (sgk).

-HS áp dụng định luật để giải bài tập.

*Bài tập 2: Nung CaCO3 thu được 112 kg CaO và 88 kg CO2.

a.Viết phương trình chữ. b.Tính khối lượng của CaCO3.

-Số nguyên tử không đổi (Bảo toàn) cho nên khối lượng các nguyên tử khôngđổi. *Kết luận: Tổng khối lượng các chất được bảo toàn. 3.áp dụng: a.P + O2→ P2O5 mO +mP =mP2O5 ) ( 4 1 , 3 1 , 7 1 , 7 1 , 3 1 , 3 2 2 5 2 2 gam m m m m O O O P O = − = → = + = + b.HS làm bài tập vào vở. 4.Củng cố: -HS đọc phần ghi nhớ. -Nêu định lật và giải thích. 5.Dặn dò: - Học bài. Làm bài tập: 1,2,3 (Tr 54- sgk). Ngày soạn:

Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và các sản phẩm với các hệ số thích hợp.

- Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm giới hạn bởi những phản ứng thông thường .

2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng viết phương trình hoá học. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

B.Phương pháp:

- Đàm thoại, gợi mở, kết luận, quan sát tranh, giải thích.

C.Phương tiện:

D.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:

2.Kiểm tra bài cũ:

a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng các chất? Viết biểu thức tổng quát. b. 2 HS làm bài tập 2,3 (sgk- 54).

3.Bài mới:

a. Đặt vấn đề:Theo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng đươcgiữ nguyên (Tức là bằng nhau).Dựa vào đây và công thức hoá học ta lập được phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học.

b. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1. Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn học sinh : Dựa vào phương trình chữ:

* Bài tập 3: HS viết công thức hoá học các chất trong phản ứng (Biết rằng:Ma giê oxit gồm: Mg và O).

- GV: Theo định luật bảo toàn khối lượng: Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi. - HS nêu số nguyên tử oxi ở 2 vế phương trình.

- GV hướng dẫn HS thêm hệ số 2 trước MgO.

- GV dẫn dắt để HS làm cho số nguyên tử Mg ở 2 vế phương trình cân bằng nhau.

- HS phân biệt số 2 trước Mg và số 2 tử phẩn tử O2.

(Hệ số khác chỉ số). - GV treo tranh 2.5 (sgk).

- Hs lập phương trình hoá học giữa Hydro, oxi theo các bước:

+ Viết phương trình chữ.

1. Lập phương trình hoá học: a. Phương trình hoá học: * Phương trình chữ:

Ma giê + oxi → Magiê oxit.

* Viết công thức hoá học các chất trong phản ứng:

Mg + O2→ MgO

2Mg + O2→ 2MgO

*Ví dụ: Lập phương trình hoá học: - Hydro + oxi → Nước.

+ Viết công thức hoá học các chất trước và sau phản ứng.

+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố - GV lưu ý cho HS viết chỉ số, hệ số. - GV chuyển qua giới thiệu kênh hình ở sgk.

2.Hoạt động 2:

- Qua 2 ví dụ trên HS rút ra các bước lập phương trình hoá học.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm . - GV cho bài tập1 (Bảng phụ).

* Đốt cháy P trong Oxi thu được P2O5. - HS làm : Gọi 2 HS đọc phản ứng hoá học. * Bài tập 2: (GV dùng bảng phụ). Fe + Cl2  →  →to FeCl3 SO2 + O2  →t«t SO3 Al2O3 + H2SO4→ Al2(SO4)3 + H2O - GV hướng dẫn HS cân bằng phương trình hoá học.

- Gọi HS lên bảng chữa bài. 3. Hoạt động3:

- GV phát cho mỗi nhóm học sinh 1 bảng có nội dung sau:

Al + Cl2 →to ? Al + ? → Al2O3. Al(OH)3  →to ? + H2O

- GV phát bìa và phổ biến luật chơi. - Các nhóm chấm chéo nhau và rút ra cách làm .

- Đại diện các nhóm giải thích lý do đặt các miếng bìa.

H2 + O2→ H2O 2H2 + O2 →2 H2O

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w