ĐIỀU CHẾ HIDR O PHẢN ỨNG THẾ A.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 104 - 134)

II. Tự luận (6 điểm) Câu 1.

ĐIỀU CHẾ HIDR O PHẢN ỨNG THẾ A.Mục tiêu:

2 .Bài cũ: Kết hợp

ĐIỀU CHẾ HIDR O PHẢN ỨNG THẾ A.Mục tiêu:

A.Mục tiêu:

-Học sinh biết được cách điều chế hdro trong phòng thí nghiệm (nguyên liệu, phương pháp, cách thu.)

-Hiểu được phương pháp điều chế hidro trong công nghiệp . -Hiểu được khái niệm phản ứng thế.

-Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng (Phản ứng điều chế hidrobằng cách cho kim loại tác dụng với dung dịch a xít.

-Tiếp tục rèn luyện làm các bài toán tính theo phương trình hoá học.

B.Phư ơng pháp :

-Thực hành, quan sát ,nhận xét, kết luận.

C.Dụng cụ dạy học:

-Dụng cụ: Giá, ống nghiệm. -Hoá chất: Axit, kim loại.

D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:

2.Bài cũ:

a.Nêu định nghĩa phản ứng ô xi hoá khử? Nêu khái niệm chất ô xi hoá, chất khử, sự ô xi hoá, sự khử? nFe = 0,2( ) 56 2 , 11 mol =

b.Chữa bài tập 5 sgk: Fe2O3 + 3H2 →to 2Fe + 3H2O 1 mol 3mol 2mol 0,1mol 0,3mol 0,2mol

2

H

V = 0,3 x 22,4

mFe2O3 = 0,1 x160

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

1. Hoạt động 1:

-Giáo viên giới thiệu cách điều chế H2trong phòng thí nghiệm.

-Nguyên liệu:Kim loại Zn, Alvà dung dịch HCl, H2SO4.

1.Điều chế Hidro.

a.Trong phòng thí nghiệm : *Thí nghiệm:

-Hiện tượng:có bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng kẽm thoát ra khỏi ống

-Phương pháp:cho kim loại tác dụng với a xit.

-Giáo viên làm thí nghiệm điều chế Hidro(cho Zn tác dụng với dung dịch HCl)

-Thu Hidro bằng cách đẩy nước.

-Cô cạn dung dịch thu được ZnCl2

-HS viết phương trình phản ứng (sau khi đã thảo luận).

-Có thể thay thế Zn bằng Al, Fe, HCl bằng H2SO4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Bài tập 1:Viết các phương trình phản ứng: a,Sắt tác dụng vứi dung dịch a xít HCl.

b,Al tác dụng với dung dịch H2SO4. c,Al tác dụng với dung dịch HCl.

-Học sinh làm bài tập vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm , các học sinh khác bổ sung.

-?Nhắc lại cách điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm.

2.Hoạtđộng 2:

-Giáo viên dùng sơ đồ sản xuất Hidro trong công nghiệp .

-Nguyên liệu:nước, khí tự nhiên, khí dầu mỏ .

3.Hoạt động 3:

-Giáo viên cho học sinh nhận xét các phản ứng ở bài tập 1:

Các nguyên tử Al,Zn,Fe đã thay thế nguyên tử nào trong a xit?

-Học sinh nêu định nghĩa phản ứng thế *Bài tập 2:Hoàn thành các phương trình

nghiệm .

-Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

a.Fe + 2HCl → FeCl2 + 3H2↑

b.2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2↑

c.2Al + 6HCl→ 2AlCl3 +3H2↑

b.Trong công nghiệp : 2H2O →DP 2H2 + O2

(2mol) (2mol) (mol) 3.Phản ứng thế:

- Đơn chất Zn,Fe,Al đã thay thế nguyên tử Hidro trong hợp chất

sau:

a, P2O5 + H2O→ H3PO4

b, Cu +AgNO3→ Cu(NO3)2+ Ag c,Mg(OH)2 →to MgO + H2O

d,Zn + H2SO4 → ZnSO4 +H2↑

-Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở -Thu 5 bài chấm lấy điểm.

4. Hoạt động 4:

*Bài tập 3: Viết phương trình điều chế H2 từ Zn và dung dịch H2SO4 loãng. Tính thể tích H2thu được ở đktc khi cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,dư.

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập

4.Luyện tập: * Bài tập 3: Zn + H2SO4→ ZnSO4+H2↑ 1mol 1mol 0,2mol 0,2mol VH2 = n.22,4= 0.2.22,4 = 4,48(l)

4. Cũng cố: - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài - Đọc phần ghi nhớ trong sgk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn thành các PTPU sau, cho biết thuộc loại phản ứng nào. Fe (OH)3 -> Fe2O3 + H2O K2O + H2O -> KOH Al + CuCl2 -> AlCl3 + Cu 5.Dặn dò: -Học bài , -Bài tập về nhà:2,3,4,5sgk. - Hướng dẫn bài tập 5 + Tính số mol của Fe và H2SO4: n = m:M + Viết phương trình tìm chất dư

+ Tính số mol hidro dựa vào chất tác dụng hết => VH2 = nx 22,4

Ngày soạn : 25/02

Tiết 51: Bài luyện tập 6

A.Mục tiêu:

-Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất của Hidro.

-HS hiểu được khái niệm phản ứng ô xi hoá khử , khái niệm chất khử , chất ô xi hoá , sự khử ,sự ô xi hoá ,hiểu được khái niệm phản ứng thế .

-Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng về tính chất hoá học của Hidro phản ứng điều chế Hidro.

-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo phương trình hoá học.

B.Phư ơng pháp :

-Vận dụng, ôn tập ,củng cố. .

C.Dụng cụ dạy học:

Máy chiếu, bút dạ, giấy trong, phiếu học tập

D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:

2.Bài cũ:

a.Định nghĩa phản ứng thế? Cho ví dụ? Làm bài tập 2. b.Phản ứng ô xi hoá khử là gì? Cho ví dụ ? Làm bài tập 5.

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

1.Hoạt động 1:

-Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản cần nhớ .

2. Hoạt động 2:

* Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng hoá học biểu diễn phản ứng hoá học của Hydro lần lượt với các chất : Ô xi, sắt từ ô xit, chì ô xit.Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Giải thích? *Bài tập 2:Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau: a,Kẽm+axitsunfuric→Kẽmsunfat+Hydro 1.Những kiến thức cần nhớ: -Tính chất của Hiddro. -Phản ứng thế . -Phản ứng ô xi hoá khử. 2.Luyện tập : a, 2H2 + O2 →to 2H2O b, 4H2 + Fe3O4 →to 3Fe + 4H2O c, PbO +H2 →to Pb + H2O

-Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng ô xi hoá khử.

*Bài làm:

b.Sắt III ô xit + Hidro→ Sắt + Nước

c.Nhôm + ô xi → Nhôm ô xit

d.Kaliclorat  →to Kaliclorua + ô xi. -Học sinh thảo luận nhóm . *Bài tập3:

Dẫn 22,4 lít khí Hidro(đktc)vào một ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn .

a.Viết phương trình phản ứng ?

b.Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c.Tính a?

-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và đưa ra cách giải .

-HS làm bài vào vở bài tập, giáo viên thu bài chấm.(5 em). b.Fe2O3 + 3H2→ 2Fe + 3H2O c.4Al + 3O2→ 2Al2O3 *Bài làm: a. H2 + CuO → Cu + H2O b. nH2 = 0,1( ) 4 , 22 24 , 2 4 , 22 mol V = = nCuO= 0,15( ) 80 12 mol M m = =

→ CuO dư, Hydro phản ứng hết.

nnước = nH =nCuO = 0,1(mol)

mH20= n.M = 0,1. 18 =1,8 (gam) c. nCuOdư =0,15 – 0,1 = 0,05 (mol) mCuOdư = 0,05 .80 = 4(gam) ncu =nH= 0,1(mol)

→ mCu = 0,1 .64 = 6,4 (gam) a = mCu + mCuO =6,4 + 4 =10,4(gam)

4.Củng cố :

-Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản về phương pháp làm bài tập, một số kiến thức cần nhớ trong chương.

5.Dặn dò:

- Học bài , BTVN:3,4,5,6 (sgk) - Hướng dẫn bài 5

+ Viết phương trình cho hidro tác dụng với CuO và Fe2O3 cân bằng + mCu = 6 - 2,8 = 3,2 => Tính số mol của Cu

Ngày soạn : 30/02

Tiết 52: Bài thực hành số 5 A.Mục tiêu:

-Học sinh được rèn luyện kỹ năng thao tác làm thí nghiệm . -Biết cách thu Hydro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước .

-Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm . -Tiếp tục rèn luyện khả năng viết phương trình hoá học .

B.Phư ơng pháp :

-Thực hành, quan sát, mô tả hiện tượng, làm tường trình .

C.Dụng cụ dạy học:

- Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ V.

D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:

2.Bài cũ:

a.Nêu tính chất hoá học của Hidro?

b.Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Hoạt động 1:

*Thí nghiệm 1:Điêù chế Hidro từ a xit HCl và Zn:

-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm thí nghiệm (đã học ở bài cũ). -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lắp ráp dụng cụ như hình vẽ 5.4 sgk tr 114 và làm thí nghiệm.

-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của Hidro mới đốt . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhận xét hiện tượng xảy ra. 2.Hoạt động 2:

*Thí nghiệm 2:Thu khí Hidro bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí.

1. Thí nghiệm 1:

-Hoá chất để điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm là Zn và a xit HCl

-Phương trình phản ứng:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

2.Thí nghiệm 2 :

Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giaó viên .

-Hướng dẫn học sinh thay ống vuốt nhọn bằng bộ ống dẫn khí.

3.Hoạt động 3:

*Thí nghiệm3: Hidro khử đồng II ô xit:

Giáo viên hướng dẫn học sinh dẫn khí Hydro qua ống chữ Vcó chứa CuO đã nung nóng (hình vẽ ở sgk trang 120). -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách lắp ráp dụng cụ.

4.Hoạt động 4:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tường trình thực hành

-Các thao tác thí nghiệm giáo viên yêu cầu tất cả học sinh đều phải được làm và nhận xét.

*Thí nghiệm 3:

-Học sinh làm theo nhóm

Quan sát và nhận xét các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng. -Hiện tượng :Có Cu(màu đỏ) tạo thành và có hơi nước xuất hiện

Phương trình phản ứng: CuO + H2  →to Cu + H2O 4. Học sinh làm tường trình:

Theo kết quả thực hành của nhóm

4.Củng cố:

-Cho học sinh thu dọn dụng cụ thực hành và làm vệ sinh chùi rửa dụng cụ,lau bàn ghế.

- Học sinh viết bản tường trình để nộp

5.Dặn dò:

-Về nhà ôn tập các kiến thức đã nêu ở bài luyện tập -Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết về kiến thức Hidro.

Ngày soạn :2/3

Tiết 53: Kiểm tra viết

A.Mục tiêu:

-Học sinh nắm kiến thức trong chương một cách có hệ thốngcó phương pháp bổ sung làm bài tốt.

-Vận dụng kiến thức đã học giải bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Rèn ý thức tự giácđộc lập suy nghĩ trong khi làm bài .

B.Phư ơng pháp :

- Kiểm tra, giám sát nhận xét.

C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:

2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

*Câu 1:Điều chế Hidro người ta cho ...tác dụng với sắt. Phản ứng này sinh ra khí ...hidro cháy cho ...sinh ra rất nhiều ...Trong trường hợp này chất cháy là..., chất duy trì sự cháy là ...Viết phương trình phản ứng cháý.

*Câu2:Viết phương trình phản ứng của Hidro vớicác ô xít : CuO;Fe2O3;Al2O3;ZnO;HgO.

*Câu 3:Trong các phản ứng hoá học sau :

a.Phản ứng hoá hợp . b.Phản ứng phân huỷ . c.Phản ứng ô xi hoá khử. Sự biến đổi hoá học sau đâythuộc loại phản ứng nào :

A.Sự nung nóng can xi các bonát ? B.Sắt tác dụng với lưu huỳnh ?

C.Khí CO đi qua chì (II)ô xit nung nóng ?

*Câu 4:Phản ứng H2 khử sắt (II) ô xit thuộc loại phản ứng gì? Tính số gam Sắt (II)ô xit bị khử bởi 2,24 lít khí Hidro(đktc).

* Câu 5: Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4loãng. Sau một

thời gian, bột sắt tan hoàn toàn và người ta thu được 1,68 lít khí Hidro(đktc). a.Viết phương trình phản ứng?

b.Tính khối lượng mạt sắt đã phản ứng ?

c.Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên, người ta phải dùng bao nhiêu gam sắt (III) ô xit tác dụng với Hidro?

* Câu 1:(1 điểm).

Điều chế hidro người tacho dung dịch a xit HCl tác dụng với Fe. Phản ứng này sinh ra khí hidro, hidro cháy cho phân tử nước, sinh ra rất nhiều nhiệt. Trong trường hợp này

chất cháy là hidro, chất duy trì sự cháy là hidro,. Viết phương trình phản ứng cháy: 2H2 + O2 → 2H2O

* Câu 2: (2 điểm).

Viết phương trình phản ứng giữa hidro với các ô xit kim loại .Đây là các phản ứng ô xi hoá khử: CuO + H2 → Cu + H2O

Al2O3 + 3H2→ 2Al + 3H2O

* Câu 3: (2 điểm).

Sự biến đổi hoá học các phản ứng sau :

a.Nung nóng can xi các bon nat: Thuộc phản ứng B. b.Sắt tác dụng với lưu huỳnh : Thuộc loại phản ứng A c. Khi CO đi qua chì (II) ô xit: Htuộc loại phản ứng C.

* Câu 4: (2điểm).

Phản ứng hydro khử sắt (II) ô xit là phản ứng ô xi hoá khử: FeO + H2  →to Fe + H2O 1mol 1 mol 0,1mol 0,1mol mFeO = 0,1 .72 =7,2(gam) * Câu 5:(3điểm) : a.Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4→ Fe SO4 + H2↑ b.Khối lượng sắt đã phản ứng: nH = 1,68:22,4 = 0,075mol Fe +H2SO4→ Fe SO4 + H2

1mol 1mol 1mol 0,075 0,075 mFe = 0,075 .56 = 4,2(g)

c.Fe2O3 + 3H2  →to 2Fe + 3H2O 1mol 3mol 2mol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xmol 0,075mol msát ô xit = 0,0375 . 160 =6(g)

4. Củng cố:

Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

5 Dặn dò:

-Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương. - Đọc bài mới chuẩn bị cho bài học sau:

Ngày soạn: 5/3

Tiết 54: Nước

A.Mục tiêu:

-Học sinh biết và hiểu thành phần hoá học của nước:gồm hai nguyên tố là Hidro và ô xi .

-Chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là hai phần Hidro và một phần ô xi . -Tỷ lệ khối lượng là 8 ô xi và 1 Hidro . .

B.Phư ơng pháp :

-Quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét, rút ra kết luận .

C. Dụng cụ dạy học:

-Dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện -Tranh vẽ sự tổng hợp nước.

D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:

2.Bài cũ:

a.Nêu tính chất hoá học của Hidro?Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò . Nội dung

1. Hoạt động 1:

a,Sự phân huỷ của nước:

-Giáo viên lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm một ít dung dịch H2SO4để làm tăng độ dẫn điện của nước).

-Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và nhận xét (có thể gọi 1 hoặc 2 HS lên bàn giáo viên để quan sát thí nghiệm ).

-Học sinh quan sát thí nghiệm . -Nêu các hiện tượng xảy ra.

? Em hãy so sánh thể tích của khí Hidro và ô xi sinh ra ở hai điện cực ?

1. Thành phần hoá học của nước : a, Sự phân huỷ nước :

-Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước trên bề mặt của hai điện cực xuất hiện nhiều bọt khí.

-Thể tích khí Hidro ở cực âm gấp 2 lần thể tích ô xi ở cực dương .

* Nhận xét :

-Khi điện phân nước thu được H2và O2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thể tích H2gấp hai lần thể tích O2. 2H2O  →DP 2H2 ↑ + O2↑

-Học sinh viết phương trình phản ứng. 2.Hoạt động 2:

-Giáo viên cho học sinh mô tả thí nghiệm qua tranh vẽ .

-Giáo viên nêu các câu hỏi yêu cầu HS trả lời (thảo luận nhóm).

?Đốt cháy hỗn hợp Hidro và ô xi bằng tia lửa điện có hiện tượng gì?

?Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các khí Hidro, ô xi có phản ứng hết không ?

-Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận về tỷ lệ hoá hợp của H2 và

O2.Thành phần %(về khối lượng của ô

xi và hidrô ). 3.Kết luận :

-Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

?Nước là hợp chất tạo thành bởi những nguyên tố nào?

?Chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ về khối lượng và về thể tích như thế nào ?

?Em hãy rút ra công thức hoá học của nước ?

-Học sinh thảo luận và trả lời *Bài tập :

Tính thể tích khí Hidro và ô xi (ở đktc)cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước.

-Giáo viên hướng dần HS cách làm bài tập .

b.Sự tổng hợp nước :

* Nhận xét :Khi đốt bằng tia lửa điện Hidro và ô xi đã hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là:2:1.

2H2 + O2→ 2H2O

-Tỷ lệ về khối lượng giữa hidro và ô xi là: 4:32 = 1:8. %H = .100% 11,1% 8 1 1 = + %O = 100%- 11,1 = 88,9% *Bài tập: nnước = 0,4( ) 18 2 , 7 mol = *Phương trình: 2H2 + O2  →to 2H2O 2mol 1mol 2mol 0,4mol 0,2mol 0,4mol => V của hidrô và oxi = n x22,4

-Gọi một hoặc hai HS lên bảng làm bài

4.Củng cố: Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ.

5.Dặn dò:

-Học bài nắm kiến thức . - Bài tập về nhà: 1,2,3,4(sgk) - Hướng dẫn bài 4

+ Tính n của hiđrô

+Viết phương trình dựa vào số mol của hidro suy ra số mol của nước từ đó tính khối lượng của nước

Ngày soạn :5/3

Tiết 55: Nước A.Mục tiêu:

-Học sinh biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước (hoà tan được nhiều chất rắn, tác dụng được với một số kim loại tạo thành ba zơ, tác dụng với nhiều ôxítphi kim tạo thành a xít ).

-Học sinh hiểuvà viết được phương trình hoá học thể hiện được tính chất hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 104 - 134)