Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hoá học xảy ra:

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 40 - 42)

- Sau khi học sinh hiểu được bản chất của phản ứng hoá học, sự thay đổi liên kết, sự tiếp xúc của các chất làm phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.

1. Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hoá học xảy ra:

3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Tiết trước ta đã nghiên cứu phản ứng hoá học là gì, diễn biến của phản ứng hoá học và một số yếu tố để phản ứng hoá học xảy ra. Muốn biết phản ứng hoá học xảy ra như thế nào, có dấu hiệu gì ta tiếp tục nghiên cứu bài này.

b. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động 1:

- GV nhắc lại các thí nghiệm đã tiến hành ở tiết 18.

- HS nhắc lại hiện tượng , sự biến đổi màu sắc, tính chất của chất trước và sau phản ứng.

1. Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hoá học xảy ra: phản ứng hoá học xảy ra:

- Nung hỗn hợp bột Fe và S tạo ra FeS. - Dấu hiệu: Có chất mới sinh ra. FeS có tính chất khác với Fe, S.

- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho dây sắt (Hoặc kẽm) vào dung dịch CuSO4.

- HS làm thí nghiệm.

- HS quan sát hiện tượng xảy ra. - Nêu kết luận

* Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. - Hs làm thí nghiệm : cho Zn vào dung dich HCl.

? Vậy dấu hiệu gì giúp cho ta nhận biết có phản ứng hoá học xẩy ra.

- Học sinh rút ra kết luận

- Hs phân tích hiện tượng nến cháy. - Hs đọc phần ghi nhớ.

2.Hoạt động 2:

- Hs1 làm bài trên bảng phụ. - Hs 2 bổ sung.

- Hs giải thích vì sao có hiện tượng sủi bọt khí.

? Chỉ ra dấu hiệu biết được phản ứng hoá học xẩy ra. - Hs ghi phương trình chữ. -Gv giải thích sự tạo thành khí CO2 -Gọi hs lên bảng làm. -Cả lớp làm bài tập vào vở. -Hs nhận xét bổ sung bài

* Cho dây sắt và dung dịch CuSO4: - Hiện tượng: Có một lớp kim loại màu đỏ bám vào ngoài dây sắt đó là Cu.

* Cho Zn tác dụng với HCl : có hiện tượng sủi bọt khí.

*Kết luận: Dựa vào các dấu hiệu: có chất mới xuất hiện:

- tính chất khác tính chất của chất tham gia phản ứng.

- Màu sắc, thể dạng biến đổi . - Sự toả nhiệt, phát sáng

2.Vận dụng:

*Bài tập2. *Bài tập 5.

Zn đã tác dụng với HCl.

Canxi cacbonat + axit clohydric→ Canxi clorua + Khí cacbonic + Nước

*Bài tập 6.

4.Cũng cố: - Dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học xãy ra. - Hs đọc phần ghi chú 5.Dặn dò: - Học bài - Đọc phần đọc thêm - Bài tập: 1, 4, 6 SGK Ngày soạn: Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học. - Nhận biết được dấu hiệu phản ứng hoá học xảy ra.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w