II. Tự luận (6 điểm) Câu 1.
2 .Bài cũ: Kết hợp
TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO A.Mục tiêu:
A.Mục tiêu:
-Học sinh biết đượctính khử của Hidro, sự tác dụng của hidro với oxi và hợp chất.
- Học sinh biết hidro có nhiều ứng dụng do tính chất nhẹ, tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.
- Học sinh biết làm thí nghiệm: Hidro tác dụng với đồng (II) oxit.
B.Phương pháp:
- Quan sát, mô tả,rút ra kết luận.
C.Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ-Hoá chất:O2,H2, Zn, HCl, CuO.
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.Bài cũ:
a,Nêu tính chất hoá học của hidro?
b,Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm như thế nào ?Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-Tìm hiểu tác dụng của Hidro với đồng (II) ô xít:
- Giáo viên tổ chức HS làm thí nghiệm theo nhóm: yêu cầu toàn thể học sinh cùng làm thí nghiệm.
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tác dụng của Hidro với đồng (II) ôxít.
-Nhắc lại cách lắp ráp dụng cụ điều chế Hidro (đã làm ở tiết trước).
- Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng hai đầu,có nút cao su với ống dẫn xuyên qua có đựng sẵn CuO ở trong.
1.Tác dụng của Hidro với CuO: a.Thí nghiệm:
-Màu sắc của CuO khi Hidro đi qua ở nhiệt độ thường:không có phản ứng xảy ra.
- Giáo viên HS quan sát màu sắc của CuO sau khi cho luồng khí H2đi qua . -HS quan sát và nêu hiện tượng –nhận xét.
-Giáo viên cho HS so sánh màu sắc của sản phẩm với kim loại đồng,rồi nêu tên sản phẩm.
-Giáo viên chốt lại kiến thức. - HS chốt kết quả thí nghiệm
-Học sinh viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra
-Học sinh nhận xét số mol các chất tham gia và các chất tạo thành trong phản ứng?
2.Hoạt động :
-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 sgk và nêu ứng dụng của Hidro và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó.
-Giáo viên tóm tắt nội dung về ứng dụng của Hidro
3. Hoạt động 3:
*Bài tập:Viết phương trình phả ứng giữa Hidro với các ô xit sau:
A.Sắt III ô xít? B.Thuỷ ngân ô xit? C.Chì ô xit?
-Học sinh làm vào vở .
-các nhóm nhận xét kết quả bổ sung *Bài tập 2:
Khử 48 gam CuO bằng khí H2.
a.Tính số gam đồng thu được?
b.Tính thể tích khí Hidro thu được (dktc)cần dùng?
rắn màu đỏ gạch.
-Xuất hiện những giọt nước
*Khi cho luồng khí H2 đi qua CuO nung
nóng thì có kim loại đồng và nước tạo thành.Phản ứng toả nhiệt H2+ CuO →to H2O + Cu (đen ) (đỏ) 2.Ứng dụng của Hidro:(sgk) 3. Vận dụng: Fe2O3+ 3H2 →to 3H2O + 2Fe HgO + H2 →to H2O + Hg PbO + H2 →to H2O + Pb -Tính n của CuO.
-Tính m của Cu (dựa vào số mol của CuO)
(Cu = 64;O = 16)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính n của CuO, từ đó tính được n của Cu và tính m của Cu.
-Sau đó tính V của Hidro . (Học sinh làm bài vào vở)
4.Củng cố:
-Nêu tính chất hoá học của Hidro?Viết phương trình phản ứng chứng minh? -Ứng dụng của hidro?
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài,làm bài tập 5,6(sgk) - Hướng dẫn bài 6
+ Tính số mol của khí hidro, oxi theo công thức n = V: 22,4 + VPT: tìm chất dư
Ngày soạn:20/02
Tiết 49: