PHẢN ỨNG OXY HOÁ KHỬ A.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 101 - 104)

II. Tự luận (6 điểm) Câu 1.

2 .Bài cũ: Kết hợp

PHẢN ỨNG OXY HOÁ KHỬ A.Mục tiêu:

A.Mục tiêu:

-Học sinh nắm được các khái niệm :sự khử ,sự ô xi hoá :

-Hiểu được khái niệm chất khử ,chất ô xi hoá . hiểu được khái niệm phản ứng ô xi hoá khử và tầm quan trọng của phản ứng ô xi hoá khử.

-Rèn luyện để học sinh phân biệt được chất khử ,chất ô xi hoá ,sự khử, sự ô xi hoá trong những phản ứng ô xi hoá khử cụ thể. Phân biệt được phản ứng ô xi hoá khử với các phản ưng hoá học khác.

-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân loại phản ứng hoá học .

B.Phư ơng pháp :.

-Hỏi đáp gơi mở, vận dụng, tính toán.

C.Dụng cụ dạy học: D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:

2.Bài cũ:

a,Nêu tính chất hoá học củaHidrô?Viết phương trình phản ứng minh hoạ? b,Làm bài tập 5, 6 sgk?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động 1:

-Giáo viên sử dụng các phương trình học sinh đã viết trên bảng đẻ nêu vấn đề vào bài mới.

Trong phản ứng : H2 + CuO  →to Cu + H2O Đã xảy ra hai quá trình:

a.H2đã chiếm ô xi của CuO tạo thành

nước (gọi là sự ô xi hoá).

b.Quá trình tách ô xi ra khỏi CuOđể tạo thành Cu (quá trình này gọi là sự khử ). - Giáo viên cho học sinh nhắc lại hai khái niệm trên.

1. Sự khử , sự ô xi hoá : Sơ đồ phản ứng: CuO + H2 →to Cu +H2O *Nhận xét -Sự tách ô xi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử .

-Sự tác dụng của ô xi với một chất gọi là sự ô xi hoá.

-Hãy xác định sự khử sự ô xi hoá trong phản ứng:

Fe2O3 +3H2 →to 2Fe +3H2O

-Học sinh nêu ra ý kiến của mình sau đó các nhóm bổ sung .

2.Hoạt động 2::

- Giáo viên cho học sinh xác định Hidro là chất khử ,còn Fe2O3,HgO,CuO là chất ô xi hoá

? Vậy chất nào là chất khử, chát nào là chất ô xi hoá .

-Giáo viên yêu cầu HS quan sát phân loại phản ứng.

*Bài tập 1:Xác định chất khử , chất ô xi hoá , sự khử , sự ô xi hoá trong các phản ứng sau:

a. 2Al + Fe2O3 →to Al2O3 +2Fe

b. C +O2  →to CO2

-HS làm bài tập vào vở 3.Hoạt động 3:

-Giáo viên giới thiệu sự khử ,sự ô xi hoá là hai quá trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hoá học . Phản ứng loại này gọi là phản ứng ô xi hoá khử .

? Vậy phản ứng ô xi hoá khử là gì. -Học sinh nhắc lại định nghĩa trong sgk. -Cho học sinh đọc phần đọc thêm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

2.Chất khử ,chất ô xi hoá: H2 + CuO →to Cu + H2O (c .khử) (c. ôxi hoá)

Fe2O3 + 3 H2 →to 2Fe + 3H2O

A,Chất chiếm ô xi của chất khác gọi là chất khử . b.Chất nhường ô xi cho chất khác là chất ô xi hoá Sự ô xi hoáAl a. 2Al +Fe2O3 →to Al2O3 + 2Fe Sự khử Fe2O3 3.Phản ứng ô xi hoá khử: -Phản ứng ô xi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự ô xi hoá và sự khử .

* Dấu hiệu đẻ nhận ra phản ứng ô xi hoá khử là:

- Có sự chiếm và nhường ô xi giữa các chất trong phản ứng .

* Bài tập 2: Cho biết các phản với phản ứng ô xi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử , chất ô xi hoá, sự khử, sự ô xi hoá. a. 2Fe(OH)2 →to Fe2O3 + 3H2O b. CaO +H2O  →t«t Ca(OH)2 c. CO2 + 2Mg →to 2MgO + C

-Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm phản ứng phân huỷ, hoá hợp . Chất khử, chất ô xi hoá . - HS đọc thông tin sgk chất trong phản ứng. a. Phản ứng phân huỷ b.Phản ứng hoá hợp. c.Phản ứng ô xi hoá khử 4.Tầm quan trọng của phản ứng sự ô xi hoá : 4.Củng cố:

-Cho HS nhắc lại các nội dung chính của bài: Khái niệm sự khử , sự ôxi hoá, chất khử, chát ô xi hoá là gì?

5. Dặn dò:

- Học bài , làm bài tập 1,2,3,4,5 (sgk) - Hướng dân bài 4.

+ Viết 2 phương trình hoá học, khi dùng CO khử Fe3O4 và khí hidro để khử Fe2O3

+ Cân bằng phương trình, dựa vào số mol của sắt oxit suy ra số mol của CO và H2

từ đó tính thể tích của 2 khí đó: V =n x22,4 + Tính khối lượng của sắt: m = n x M

Ngày soạn :22/02

Tiết 50:

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 tron bo (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w