Tiết 32:LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I.MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 14,15,16,17 (Trang 59 - 62)

- Nhận xét tiết học.

Tiết 32:LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I.MỤC TIÊU

I.MỤC TIÊU

- Kiến thức: SGV trang 315 - Kĩ năng SGV trang 315

- Giáo dục cho HS hứng thú tích cực học tập biết ứng dụng vào cuộc sống

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học : 3 phần chính của biên bản một cuộc họp . -Một tờ phiếu viết nội dung BT2 .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tg 40 phút)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại .

B.DẠY BÀI MỚI :

1.Giới thiệu bài : Trực tiếp

2.Phần nhận xét

-GV nhận xét , kết luận :

a)Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?

-1 hs đọc nội dung BT1 .- toàn văn Biên bản đại hội chi đội . Cả lớp theo dõi trong SGK .

-1 hs đọc yêu cầu BT2 .

Hs đọc lướt Biên bản họp chi đội , trao đổi cùng bạn bên cạnh , trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2 .

-Một vài đại diện trình bày ( miệng ) kết quả trao đổi trước lớp .

-Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra , ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất . . . nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất , xem xét khi cần thiết .

b)Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống , điểm gì khác cách mở đầu đơn ?

- Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống , điểm gì khác cách kết thúc đơn ?

c)Nêu tóm tắt những điều ghi vào biên bản ?

+Giống : có quốc hiệu , tiêu ngữ , tên văn bản.

+Khác: biên bản không có tên nơi nhận ( kính gởi ); thời gian, địa điểm ghi biên bản ghi ở phần nội dung . +Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. +Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí ( của chủ tịch và thư kí ), không có lời cảm ơn như đơn.

-Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự ; chủ tọa, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí .

3.Phần ghi nhớ -Hs đọc ghi nhớ ở SGK trang 161

4.Phần luyện tập

Bài tập 1 : sgk Trang161

-Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần? Vì sao?

-Gv kết luận:

Trường hợp cần ghi biên bản a)Đại hội chi đội

c)Bàn giao tài sản.

e)Xử lí vi phạm Luật giao thông . g)Xử lí việc xây dựng nhà trái phép. Trường hợp không cần ghi biên bản

b)Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử .

d)Đêm liên hoan văn nghệ.

-Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn.

Lí do

-Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.

-Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

-Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

Lí do

-Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.

-Đây là một sinh hoạt vui, không có điều gì ghi lại làm bằng chứng.

Bài tập 2 :sgk trang163 -Hs suy nghĩ , đặt tên cho biên bản . VD: Biên bản đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản , biên bản xử lí vi phạm Luật giao thông, Biên bản xử lí xây dựng nhà trái phép.

5.Củng cố , dặn do

-Dặn hs ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp, để chuẩn bị ghi biên bản cuộc họp trong tiết tới. -Nhận xét tiết học .

Tiết 4: KHOA HỌC Tiết 32:TƠ SỢI I. MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Kể được tên một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo. - Biết được một số công đoạn để làm ra một số loại tơ sợi tự nhiên.

- Làm thí nghiệm để biết được đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS chuẩn bị các mẫu vải.

- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm. - Phiếu học tập, 1 bút dạ, phiếu to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Tg 40 phút)

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ 2 em B.BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp

2. Bài mới

• Hoạt động 1 : Nguồn gốc của một số loại sợi tơ

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông.

- Gọi HS phát biểu ý kiến. - Giới thiệu H1, H2, H3 SGK .

- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?

* Kết luận: Có rất nhiều loại sơi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau.

Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ

- Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ như sau:

+ Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ các loại, diêm, bát nước.

- Hướng dẫn HS làm TN.

- Nhận xét, khen ngợi HS trung thực khi làm TN, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình.

- Lắng nghe.

- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.

- Lắng nghe.

- Nhận ĐDHT làm việc theo tổ theo sự điều khiển của tổ trưởng, hướng dẫn của GV.

- HS trực tiếp làm TN và nêu lên hiện tượng , thư kí ghi kết quả TN vào phiếu học tập.

Phiếu học tập Bài : Tơ sợi Tổ: ...

Thí nghiệm

Khi đốt lên Khi nhúng nước 1.Tơ sợi tự

nhiên - Sợi bông - Sợi đay - Tơ tằm

2. Tơ sợi nhân tạo (Sợi bông)

- Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK.

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK

3. Củng cố – dặn dò: - Gv hệ thống bài – liên hệ - Nhận xét tiết học

- 1 nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, 2 HS lên cùng trình bày kết quả TN, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.

TIẾT5: âm nhạc

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 14,15,16,17 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w