- Trong cuốn “Đại Từ Điển Kinh Tế Thị Trường”, Hồ Vĩnh Đào viết: “hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế”, là so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh
d. Hiệu quả hoạt động kinh doanh trên phương diện Ngân hàngthương mại.đây là mục tiêu nghiên cứu của luận án
1.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (return on asset, được ký hiệu là ROA)
là ROA)
ROA = Lợi nhuận trước thuế x100
Tổng tài sản
(3)
Chỉ tiêu trên chỉ ra hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng hay là thước đo hiệu quả của ngân hàng vì mọi tài sản đều là những khoản đầu tư. Nó thường được sử dụng khi so sánh ROA của một ngân hàng này so với một ngân hàng khác. Một mức ROA thấp có thể là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không năng động hoặc có thể chi phí hoạt động của ngân hàng quá mức. Ngược lại, mức ROA cao thường phản ánh kết quả của hoạt động hữu hiệu, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu mức sinh lợi quá lớn cũng có thể ngân hàng phải đối đầu với những rủi ro lớn do thực hiện các hoạt động đầu tư quá mạo hiểm hoặc giảm dự trữ xuống quá mức cần thiết.
Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, người ta thường dùng các đẳng thức thể hiện mối liện hệ giữua các tỷ lệ sinh lời. Ví dụ như, 2 chỉ
số quan trọng nhất là ROE và ROA vừa đề cập ở trên. Hai chỉ số này có mối liên hệ trực tiếp như sau:
ROE = ROA x Tổng tài sản
Tổng vốn chủ sở hữu (4)
hay:ROE = Lợi nhuận sau thuế x Tổng tài sản Tổng tài sản Tổng vốn chủ sở hữu
(5)
Tuy nhiên cần lưu ý rằng: Lợi nhuận thuần bằng tổng doanh thu trừ các chi phí hoạt động gồm cả chi phí trả lãi và thuế. Vì vậy:
ROE =
Doanh thu-tổng chi
phí-thuế = Tổng tài sản
Tổng tài sản Tổng vốn chủ sở hữu (6)
Mối quan hệ trong công thức (5) và (6) cho thấy thu nhập của một Ngân hàng rất nhạy cảm với phương thức tài trợ tài sản- sử dụng nhiều nợ hơn( bao gồm cả tiền gửi) hoặc nhiều vốn chủ sở hữu hơn. Thậm chí một Ngân hàng có ROA thấp có thể đạt được ROE khá cao thông qua việc sử dụng nhiều nợ ( đòn bảy tài chính) và sử dụng tối thiểu vốn chủ sở hữu. Trên thực tế, mối quan hệ giữa ROA và ROE thể hiện rõ sự “đánh đổi” cơ bản giữa rủi ro và thu nhập mà các nhà quản lý ngân hàng phải đối mặt.
• Phân chia tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu
ROE = Lợi nhuận
sau thuế x Doanh thu x
Doanh thu Tổng tài sản
Tổng tài sản Tổng vốn chủ sở hữu
(7)
ROE = Tỷ lệ sinh lời hoạt động x Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản x Tỷ trọng vốn chủ sở hữu
Trong đó:
Tỷ lệ sinh lời hoạt
động =
Lợi nhuận sau thuế Tổng thu từ hoạt động (8) Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu Tổng tài sản (9) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản Tổng vốn chủ sở hữu (10)
Mỗi bộ phận cấu thành của các đẳng thức trên phản ánh những mặt khác nhau trong hoạt động Ngân hàng (bảng 2.1).
Ví dụ: Tỷ lệ sinh lời hoạt động phản ánh tính hiệu quả của việc quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ
Hiệu quả sử dụng tài sản phản ánh các chính sách quản lý dnh mục đầu tư( đặc biệt là cấu trúc và thu nhập của tài sản.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu phản ánh các chính sách đòn bẩy tài chính: các nguồn vốn được lựa chọn để tài trợ cho hoạt động Ngân hàng( nợ hay vốn chủ sở hữu).
Khi một trong các tỷ số trên giảm, nhà quản lý cần tập trung và đánh giá những lý do nằm sau sự thay đổi này. Đối với hầu hết các Ngân hàng, trong ba tỷ số tài chính nêu trên, tỷ trọng vốn chủ sở hữu là lớn nhất, trung bình khoảng trên 15 lần. Tỷ lệ này của các Ngân hàng lớn nhất trong ngành công nghiệp là khoảng 20 lần. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 1 phương pháp đo lường trực tiếp mức độ đòn bảy tài chính của ngân hàng- bao nhiêuđồng giá trị tài sản được tạo ra trên cơ sở 1 đồng vốn chủ sở hữu và ngân hàng phải dựa vào nguồn vay nợ là bao nhiêu. Bởi vì vốn chủ ở hữu có chức năng bù đắp thua lỗ nên tỷ trọng này càng lớn thì rủi ro phá sản của ngân hàng càng cao. và điều này cũng có nghĩa rằng tiềm năng về thu nhập của các cổ đông càng lớn.
Tỷ số thu nhập ròng/tổng thu từ hoạt động cũng phụ thuộc vào mức độ kiểm soát và định hướng trong quản lý. Tỷ lệ này nhắc chúng ta rằng các ngân hàng có thể tăng thu nhập của ngân hàng và các cổ đông bằng việc tăng cường kiểm soát chi phí và tối đa hoá các nguồn thu.Tương tự, thông qua việc phân bố vốn của ngân hàng cho các khoản mục tín dụng và đầu tư với tỷ lệ thu nhập cao nhất tại mức rủi ro hợp lý, ngân hàng có thể tăng tỷ lệ thu nhập trung bình trên tài sản.( Hiệu quả sử dụng tài sản).
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu hay việc sử dụng đòn bẩy t i chính à để tăng thu nhập ròng cho cổ động ( Tổng t i sà ản/vốn chủ sở hữu )
ROE
Tỷ lệ sinh lời hoạt động (Thu nhập sau thuế/Tổng thu nhập từ hoạt động ) Quyết định của hội đồng quản trị về :
• Cấu trúc hoạt động v và ốn đầu tư • Ngân h ng nên phát trià ển ở quy mô n o à • Kiểm soát chi phí hoạt động
• Định giá các dịch vụ
• L m thà ế n o à để tối thiểu khoản mục thuế của ngân h ngà
Quyết định của hội đồng quản trị về cấu trúc vốn: • Các nguồn vốn nên được sử dụng
• Tỷ lệ cổ tức trả cho cổ đông
Hiệu quả sử dụng t i sà ản l 1 thà ước đo hiệu quả quản lý ( Tổng thu từ hoạt động/Tổng t ià sản )