- Trong cuốn “Đại Từ Điển Kinh Tế Thị Trường”, Hồ Vĩnh Đào viết: “hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế”, là so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh
e. Các chỉ tiêu phân tích đánh giá thu nhập, chi phí.
ii. Tổng chi phí.
iii. Tốc độ tăng thu nhập.
Tốc độ tăng thu
nhập =
Thu nhập kỳ này – thu nhập kỳ trước
(KH) x100
Thu nhập kỳ trước kế hoạch iv. Tốc độ tăng chi phí:
Tốc độ tăng chi phí = Chi phí kỳ này- Chi phí kỳ trước (KH) x100 Chi phí kỳ trước hơặc kế hoạch
v. Tỷ trọng từng khoản thu nhập: Tỷ trọng từng khoản
thu nhập =
Số thu từng khoản thu nhập
x100 Tổng thu nhập
vi. Tỷ trọng từng khoản chi phí: Tỷ trọng từng
khoản chi phí =
Số chi từng khoản chi phí
x100 Tổng chi phí
+ Chi phí hoạt động/ Tổng thu nhập + Chi phí quản lý/tổng thu nhập
+ Chi phí quản lý/tổng tài sản bình quân
Trong tổng thu nhập và tổng chi phí chia theo những tiêu thức nhất định. Chẳng hạn: tổng thu nhập có thể chia thành thu nhập từ lãi, thu nhập phi lãi; tổng chi phí cũng được chia thành chi phí lãi, chi phí phi lãi hoặc tổng thu nhập và tổng chi phí còn được chia thành thu nhập, chi phí từ hoạt động kinh doanh và thu nhập, chi phí khác,…
Các chỉ tiêu trên giúp nhà ngân hàng thấy được quy mô, cơ cấu thu nhập và chi phí của từng thời kỳ. Trên cơ sở đó có thể so sánh giữa các thời kỳ khác nhau, so sánh các ngân hàng khác có cùng quy mô hoạt động để thấy xu hướng biến động của các khoản thu nhập và chi phí, thấy được tính hợp lý của từng khoản thu, từng khoản chi, cũng như mặt mạnh, điểm yếu của ngân hàng mình, từ đó mà có biện pháp phù hợp nhằm tăng lợi nhuận. Đồng thời có thể kiểm soát được rủi ro trong kinh doanh.