- Không đua đòi, mộc mạc nh hòn đất
1. Kiểm tra bài cũ:
! Đọc đoạn văn miêu tả khuôn mặt hay mái tóc.
2. Bài mới:
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau:
- Xanh: xanh xanh, hơi xanh, xanh da trời ...
- Trắng: bạc, trắng nõn ... - Hồng: hồng hào ... - Đỏ: đo đỏ, ...
Bài 2: Viết 3 câu miêu tả:
- Đôi mắt của em bé: -Dáng đi của một ngời.
3. Củng cố:
- Nối tiếp trả lời. - Nhận xét.
! Đọc nội dung và yêu cầu bài 1. ! Chơi trò chơi: Ai nhanh và đúng hơn - Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Đọc và nêu yêu cầu. ! Lớp làm vở rèn tiếng việt. 2 học sinh đại diện làm bảng nhóm. ! Trình bày. - Giáo viên nhận xét kết luận. - Nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết học sau. - 3 học sinh. - Nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài - Đọc. - Chơi trò chơi. - Nhận xét. - Đọc bài. - V. - Nhắc lại nội dung bài học. ===========*****========== Thứ t , ngày 1.12.2010 Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I – Mục đích yêu cầu:
- Học sinh tự kiểm tra đợc khả năng dùng từ của mình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài:
Bài 1: Tự kiểm tra vốn
từ của mình. a) đỏ - điều – son. trắng – bạch. xanh – biếc – lục. hồng - đào. b) bảng đen. mắt huyền . ngựa ô. mèo mun. chó mực. quần thâm.
! 4 học sinh lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
! Học sinh dới lớp đọc các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ trên. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Lớp lấy vở bài tập ra tự làm bài. - Gợi ý:
+ Bài 1a): Xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa, mỗi nhóm một dòng. + Bài 1b): Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Thời gian học sinh làm bài, giáo viên ghi cách cho điểm lên bảng. + Bài 1a): Mỗi nhóm đồng nghĩa đúng cho 1 điểm.
+ Bài 1b): Mỗi tiếng điền đúng cho 1 điểm.
! Hết thời gian yêu cầu đổi bài, chấm chéo.
- Mỗi học sinh lên bảng đặt 2 câu.
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Lắng nghe hớng dẫn.
- Lớp làm bài vở bài tập.
- Trao đổi bài, dựa vào biểu điểm trên bảng
Bài 2: Đọc bài văn sau:
- Giáo viên nhận xét khả năng dùng từ của học sinh.
! 3 học sinh nối tiếp đọc hết bài văn sách giáo khoa. (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
? Trong miêu tả ngời ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
chấm bài cho bạn.
- 3 học sinh đọc hết bài.
- nh một con gấu, trái đất đi nh một giọt nớc, con lợn béo nh một quả sim chín.
Bài 3: Từ gợi ý của bài
văn trên, em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dới đây.
c– Củng cố:
? So sánh thờng kèm theo nhân hoá. Ngời ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này?
? Trong quan sát để miêu tả, ngời ta phải tìm ra cái mới, cái riêng, không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu tự sự quan sát. Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm, trong t tởng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này. ! 1 học sinh đọc đề bài. ! Lớp làm bài theo nhóm. 2 nhóm đại diện làm bảng nhóm. ! Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. Ví dụ: Dòng sông hồng nh một dải lụa vắt ngang thành phố.
- Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông đến là đáng yêu.
- Nó lê từng bớc chậm chạp nh một kẻ mất hồn. - Nhận xét tiết học. - Hớng dẫn học sinh học ở nhà. - Con gà trống bớc đi nh một ông tớng. Dòng sông chảy lặng lờ nh đang mải nhớ về một con đò năm xa.
- Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống nh cánh đồng lúa chín, ở đó đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non. Mai-a-cốp-xki là ... Ga- ga-rin thì lại thấy những vì sao ... - 1 học sinh đọc đề bài. - Lớp thảo luận nhóm. đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm. Lớp theo dõi, nhận xét. Toán: Tiết 78 Luyện tập
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số.
- Giải bài toán toán có lời văn liên quan đế tỉ số phần trăm.
ii – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – KTBC: ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai
số ta làm nh thế nào?
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm nh thế nào?
! Nộp vở bài tập về nhà.
- 2 học sinh trả lời.
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới: Bài 1: a) Tìm 15% của 320kg. b) Tìm 24% của 235m2. c) Tìm 0,4% của 350. Bài 2: Một ngời bán 120 kg gạo, trong đó có 35% là gạo nếp. Hỏi ng- ời đó bán đợc bao nhiêu kg gạo nếp? Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m và chiều rộng 15m. Ngời ta dành 20% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích mảnh đất để làm nhà. Bài 4:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Đọc bài toán và tự hoàn thiện bài toán.
! Đọc kết quả trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài toán. ! Tóm tắt bài toán. ? Tính số ki-lô-gam gạo nếp nh thế nào? ! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài toán của bạn làm trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài toán.
! Tóm tắt bài toán.
! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét và nêu cách làm của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc đề bài toán.
- Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc bài toán, cả lớp làm vở bài tập. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh tóm tắt. - Tính 35% của 120. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh tóm tắt. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Vài học sinh nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố: ! Nêu rõ phép tính để tính 5% số cây ttrong vờn.
! Thảo luận tìm cách nhẩm số cây trong vờn.
! Tìm mối liên hệ giữa 5% với 10%; 20%; 25%.
! Dựa vào kết quả tính 5% số cây trong vờn để tính 10%; 20%; 25%. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm nh thế nào?
! Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Hớng dẫn bài toán về nhà. - Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh nêu phép tính.
- Chia cho 100 rồi nhân với 5. 5% x 2 = 10%; 5% x 4 = 20%; 5% x 5 = 25%; - Vài học sinh làm miệng trớc lớp.
rèn Toán
Luyện tập
I – Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kiến thức giải toán tỉ số phần trăm.
II – Bài tập:
Nội dung Giáo viên học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
! Muốn tìm tỉ số phần trăm của một số ta làm nh thế nào?
! B:
II – Bài mới:
1. Tính tổng số gà của đàn gà, biết rằng trong đó có 30 con gà trống và: - 300 con, 150 con, 100 con, 75 con, 60 con.
2. Tìm x, biết 40% của x là các
số đo đại lợng cho bảng sau:
- 30 lít; 1,4 tấn; 11,25m; 61,5m2; 30,75ha.
3. 150 ki-lô-gam gạo ứng với số % gạo ban đầu là:
100% - 62,5% = 37,5% Cửa hàng có số gạo là:
150 : 37,5% = 400 (kg) = 4 (tạ )
III – Củng cố:
- 3 học sinh nối tiếp trả lời. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm B.
! Đọc bài và nêu yêu cầu. - Giáo viên gắn bảng phụ lên bảng.
! 1 học sinh lên bảng. ! Lớp làm vở rèn. ! Đọc kết quả bài làm. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Đọc bài. ! N2. Làm bảng nhóm. - Trình bày. - Nhận xét. - Đọc bài.
? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Thu vở chấm, chữa. - Nhận xét giờ học. - Nối tiếp trả lời. - B. - Đọc và trả lời - 3 học sinh. - Lớp làm vở - Nối tiếp trả lời - 1 học sinh đọc yêu cầu. - N2.
- Đại diện báo cáo. - Đọc bài. - 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Làm vở rèn toán. - Nộp.
==========*****==========Thứ năm, ngày 2.12.2010 Thứ năm, ngày 2.12.2010
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
I – Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trờng hợp nào cần lập biên bản, trờng hợp nào không cần lập biên bản.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài:
I – Nhận xét:
1. Đọc biên bản dới đây:
! 3 học sinh đọc đoạn văn tả ngời em thờng gặp.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc thông tin sách giáo khoa.
! Đọc yêu cầu.
! Làm việc theo nhóm 4, đại diện một nhóm làm bài vào bảng nhóm. ? Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?
? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác các mở đầu và kết thúc đơn?
- 3 học sinh đọc bài trớc lớp.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc biên bản.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. - 4 học sinh thành 1 nhóm thảo luận yêu cầu.
- Lu giữ thông tin xảy ra trong cuộc họp ...
* Mở đầu- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
- Khác:, biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm ghi ở phần nội dung.
* Kết thúc: - Giống: có tên, chữ kí của ngời có trách nhiệm.
- Khác: Biên bản có hai chữ kí, không có lời cảm ơn.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
II – Ghi nhớ:
(Sách giáo khoa)
III – Luyện tập:
Bài 1: Theo em những
trờng hợp nào dới đây cần ghi biên bản? Vì sao?
Bài 2: Hãy đặt tên cho
các biên bản cần lập ở bài tập 1.
C – Củng cố:
! Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
? Biên bản là gì? Nội dung biên bản gồm có những phần nào? ! Đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa. ! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. ! Làm việc theo cặp.
! Đại diện các nhóm trả lời.
- Giáo viên ghi nhanh những lí do lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của từng nhóm.
! Đọc yêu cầu của bài tập. ! Lớp làm viêc cá nhân.
! 4 học sinh đại diện lên bảng làm bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng:
* Tham khảo:
- Biên bản đại hội liên đội. - Biên bản bàn giao tài sản.
- Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.
- Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
? Biên bản là gì?
! Nêu các bớc để viết một biên bản hoàn chỉnh.
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài học lần sau.
- Thời gian, địa điểm, thành phần, chủ toạ, th kí, nội dung, ý kiến, chữ kí của chủ tịch và th kí - Học sinh trả lời.
- 3 học sinh đọc nối tiếp - 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh cùng bàn trao đổi.
- 6 học sinh nối tiếp nhau phát biểu. - Các trờng hợp cần ghi biên bản: a, c, e, g. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Lớp làm việc cá nhân. - 4 học sinh lên bảng. - Lớp đối chiếu, nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học sách giáo khoa.
Toán: Tiết 79
Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
- Vận dụng cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài toán có liên quan.
ii – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:
a) Ví dụ: Số học sinh nữ của một trờng là 420 em và chiếm 52,5% số học sinh toàn trờng. Hỏi tr- ờng đó có bao nhiêu học sinh?
b) Bài toán:
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm nh thế nào?
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm nh thế nào?
! Nộp vở bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu bài toán ví dụ. ? 52,5% số học sinh toàn trờng là bao nhiêu em?
- Gb: 52,5% : 420 em.
? 1% số học sinh toàn trờng là bao nhiêu em?
- Gb: 1%: ?em
? 100% số học sinh toàn trờng là bao nhiêu em?
- Gb: 100%: ? em
? Nh vậy để tính số học sinh toàn tr- ờng khi biết 52,5% số học sinh toàn trờng là 420 học sinh ta làm nh thế nào?
- Giáo viên nêu cách tính. - Giáo viên nêu bài toán.
? Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì?
! 1 học sinh lên bảng, cả lơp làm vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
! Em hãy nêu cách tìm một số khi biết 120% của nó là 150.
- 2 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nộp vở. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe và tóm tắt ví dụ. - 420 em. - 420: 52,5 = 8 - 8 x 100. - Tìm 1%; sau đó đi tìm 100%. - Nghe và nhắc lại. - Nghe và tóm tắt. - Coi kế hoạch là 100% thì sản xuất đợc 120%. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.