Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Tình hình phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam” (Trang 27 - 29)

Bảng 4.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản

1979 1989 1998 1999

GDP (Tỷ USD) 1011 2899.3 3783 4395.1

Tăng trưởng GDP 3.7 1.6 -2.8 1.4

Xuất khẩu (triệu USD) 117130 311254 436456 464692 Nhập khẩu (triệu USD) 126730 267831 363488 395527 Cán cân thanh toán (triệu

USD) -8740 63215 120696 106865 Tăng trưởng xuất khẩu 5.2 5.1 6.47 Tăng trưởng nhập khẩu 12.5 9.2 8.81 Xuất khẩu/GDP 11.6 10.7 11.5 10.6 Thâm hụt/GDP -0.86 2.18 3.19 2.43 Thâm hụt/xuất khẩu -7.46 20.31 27.65 23.00

(Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn số liệu của Ngân hàng thế giới, World development Indicator CD – ROM)

Đồ thị 4.1 Tăng trưởng xuất nhập khẩu và GDP của Nhật Bản

Đồ thị 4.2 Thâm hụt cán cân thương mại của Nhật Bản

-4-2 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 1979 1989 1998 1999 T¨ng tr−ëng GDP T¨ng tr−ëng xuÊt khÈu T¨ng tr−ëng nhËp khÈu

Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản sau những năm khủng hoảng đã chuyển sang một hướng khác đó là việc mở rộng cửa cho các nước khác xuất khẩu vào Nhật Bản. Qua bảng 3.4.1 ta thấy, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của Nhật Bản nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu. Nguyên nhân làm cho nhập khẩu tăng nhanh hơn so xuất khẩu có thể là do sự rps buộc của các cường quốc mạnh - các cường quốc liên tục bị nhập siêu từ Nhật Bản. Nhật Bản dùng chính sách tăng nhập khẩu cũng chủ yếu để làm hoà giải mối quan hệ buôn bán với các nước bạn hàng. Tuy nhiên, tốc độ nhập khẩu của Nhật Bản đã giảm nhẹ từ

12% (1979) xuống còn 8,8% năm 1999. Tốc độ xuất khẩu tăng nhưng vẫn thấp hơn tốc độ nhập khẩu. Nhật Bản luôn là một nước thực hiện xuất siêu rất cao.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Tình hình phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam” (Trang 27 - 29)