1. Vỏ trai:
- Cơ thể trai có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
b. Cơ thể trai.
- Cấu tạo ngoài: áo tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa: Tấm mang + Trong: Thân trai - Chân rìu
II. Di chuyển
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển
III.Dinh dưỡng .
- Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ - Oxi trao đổi qua mang
( lọc nước)
HĐ 4: ( 5’)
- GV cho hs đọc thông tin và thảo luận theo sgk
HS: + Trứng phát triển trong mang trai mẹ
được bảo vệ và tăng lượng o2
+ ấu trùng bám vào mang và da cá: tăng lượng o2 và được bảo vệ.
- GV chốt lại đặc điểm sinh sản.
IV. Sinh sản
- Trai phân tính
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) HS đọc kết luận sgk
IV
. Kiểm tra, đánh giá: (5’) Những câu dưới đây đúng hay sai?
1- Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt
2- Cơ thể trai gồm 3 phần: Đầu - thân - chân
3- Trai di chuyển nhờ chân rìu
4- Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào
5- Cơ thể trai có đối xứng 2 bên
V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục : Em có biết
- Sưu tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm
Ngày soạn: 11/ 11/ 2006
Tiết 20
Bài : một số thân mềm khác
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs trình bày được dặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm và thấy được sự đa dạng của thân mềm, giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm. - Rèn luyện cho hs kĩ năng qs tranh, mẫu vật .
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật thân mềm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh 1 số đại diện của thân mềm
2. HS: Vật mẫu: ốc sên, sò, mai mực và mực, ốc nhồi. D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1’) 7A: 7B: