Một số giun dẹp khác.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 (Trang 25 - 27)

- Sán lá máu trong máu người - Sán bã trầu  ruột người

- Sán dây  ruột người & ở cơ trâu, bò, lợn

II.Đặc điểm chung.

dẹp.

- Y/C hs tự rút ra kết luận:

- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. - Phân biệt đuôi, lưng - bụng.

3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk

IV. Kiểm tra, đánh giá: (10’) Hãy chọn những câu trả lời đúng: Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau:

1. Cơ thể có dạng túi. 3. Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn 2. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên 4. Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn

5. Cơ thể chỉ có 1 phần đầu để bám 7.Cơ thể phân biệt đầu, lưng, bụng 6. Một số kí sinh có giác bám 8. Trứng phát triển thành cơ thể mới. 9. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng.

V. Dặn dò: (1’)

- Học bài và tìm hiểu thêm sán kí sinh, tìm hiểu giun đũa

    

Ngày soạn: 11/ 10/ 06

Tiết 13: ngành giun dẹp

Bài : giun đũa

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- Giúp hs nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di cuyển & dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi đ/s kí sinh. Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân.

B. Phương pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 SGK 2. HS: Tình hình nhiễm giun ở địa phương D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định: (1’) 7A: 7B: II Bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng đôi khi gây tắc ruột & tắc ống mật. Vậy giun đũa thường sống ở đâu & đặc điểm cấu tạo ntn.

2. Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

HĐ 1 ( 16’)

- GV y/c hs đọc  sgk & qs hình 13.1, 13.2 ( T47)  thảo luận nhóm  trả lời: ? Trình bày cấu tạo của giun đũa.

( HS: Hình dạng:+ ctạo: lớp vỏ cuticun. Thành cơ thể, khoang cơ thể.)

- Cho hs thảo luận theo câu hỏi sgk (T48)

- HS:+ Giun cái dài to, đẻ trứng nhiều + Vỏ  chống tác động của dịch tiêu hoá + Tốc độ tiêu hoá nhanh, xuất hiện hậu môn

+ Di chuyển rất ít, chui rúc.

- GV lưu ý cho hs: GV giảng giải tốc độ tiêu hoá nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng & thức ăn đi 1 chiều.

+ Câu hỏi *: Đấu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển  chui rúc.

- GV y/c hs rút ra kết luận: ctạo, di chuyển, dinh dưỡng.

HĐ 2 ( 20’)

a. Vấn đề 1: Cơ quan sinh sản.

- GV y/c hs tự đọc mục 1 sgk ( T48) & trả lời câu hỏi:

? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa.

I. Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa.

- Cấu tạo: + Hình trụ dài 25cm

+ Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển + Chưa có khoang cơ thể chính thức

• ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu môn • Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc + Lớp cuticun  làm căng cơ thể. - Di chuyển: Hạn chế

+ Cơ thể cong duỗi  chui rúc

- Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w