Vai tròcủa giun đốt.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 (Trang 36 - 40)

- Lợi ích: Làm thức ăn cho người & ĐV + Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.

Tác hại: Hút máu người & ĐV  gây bệnh

3. Kết luận chung, tóm tắt: ( 1’) Gọi 1 hs đọc kết luận sgk

IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - Trình bày đặc điểm chung của giun đốt - Vai trò của giun đất.

? Để nhận biết đại diện ngành GĐ cần dựa vào đđ cơ bản nào V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk

- Làm bài tập 4 sgk T 61 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

    

Ngày soạn: 1/ 11/ 2006

Tiết 18

kiểm tra viết 1 tiết

A. Mục tiêu:

- Giúp hs đánh giá được kết quả học tập của hs về kiến thức kĩ năng & vận dụng. - Qua kiểm tra hs rút kimh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.

- Qua kiểm tra GV cũng có được những suy nghĩ cải tiến bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn gây được sự hứng thú học tập của hs.

B. Phương pháp: kiểm tra C. Chuẩn bị: 1. GV: Đề kiểm tra 2. HS: Kiến thức đã học D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ:

III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: * Đề kiểm tra:

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà theo em là đúng nhất trong mỗi nhận định sau:

1.Quan sát trùng roi xanh, em thấy có những đặc điểm:

a. Có roi, có nhiều hạt diệp lục, vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng, sinh sản vô tính theo cách phân đôi .

b.Có lông bơi, dị dưỡng, sinh sản hữu tính theo cách tiếp hợp

c. Có chân giả, luôn luôn biến hình, sinh sản vô tính theo cách phân đôi d. Có chân giả, sống kí sinh, sinh sản vô tính theo cách phân đôi .

2. Các biện pháp để phòng chống bệnh sốt rét:

a. Dùng thuốc diệt muỗi Anôphen, phát quang, tháo nước, thả cá dể diệt bọ gậy. b. Dùng hương muỗi, nằm màn để tránh muỗi đốt

c. Khi bị sốt rét, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ d. Cả a, b, c đều đúng

3. ở nước ta những ĐV thuộc ngành ruột khoang sống ở biển:

a. Sứa, thuỷ tức, hải quì c. Hải quì, thuỷ tức, tôm b. Sứa, san hô, mực d. Sứa, san hô, hải quì

4. Nhóm ĐV thuộc ngành giun đốt, sống kí sinh, gây hại cho người và động vật. a. Sán lá gan, giun đũa, sán lá máu

b. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan. c. Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan. d. Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.

5. Khi mổ giun đất cần xác diịnh mặt lưng & mặt bụng vì: a. Mổ ĐVKXS phải mổ từ mặt lưng

b. Nhờ xác định mặt lưng, mặt bụng & quan sát được cấu tạo bên ngoài c. Xác định được đai SD, lỗ SD cái & lỗ SD đực

d. Chỉ a và b đúng e. Chỉ a và c đúng

Câu 2: Hãy sắp xếp trình tự a, b, c, d của các bước tiến hành mổ giun đất. a. Dùng kéo cắt da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi b. Đặt giun nằm sấp giữa chậu mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Phanh thành cơ thể đến đâu ghim đến đó, cắt đường dọc cơ thể tiếp tục về phía đầu. d. Đổ ngập nước cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách chúng khỏi ruột

Trình tự đúng: ……, ……….., …………,…………

Câu 3: Hãy vẽ và ghi chú hệ tiêu hoá của giun đất.

Câu 4: Nêu đặc điểm chung của giun đốt. Để nhận biết các đại diện của ngành giun đốt trong thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vài trò thực tiễn của giun đất.

Đáp án:

Câu 1: 1a; 2d; 3d; 4b; 5a ( 0,5 điểm x 5 = 2,5 điểm)

Câu 2: b; a; d; c ( 0,5 điểm x 4 = 2 điểm )

Câu 3: Vẽ đúng ( 1 điểm )

Ghi chú( lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, cơ, ruột tịt ) ( 1 điểm )

Câu 4: Đặc điểm chung: - Cơ thể dài phân đốt - Cơ thể xoang

- Hô hấp qua da hay qua mang - Tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ tiêu hoá phân hoá

- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển

- Di chuyển nhờ chi bên - tơ hoặc thành cơ thể( 0,5 x 5 = 2,5) Để nhận biết: Cơ thể hình giun và phân đốt ( 0,5 điểm )

Vai trò thực tiễn: Nông nghiệp: Cải tạo đất, làm cho đất xốp thoáng. màu mỡ, làm cho thức ă cho động vật khác ( 0, 25 điểm )

+ Làm thức ăn cho người và động vật ( 0, 25 điểm) IV. Kiểm tra, đánh giá: (2’) Thu bài và nhận xét V. Dặn dò: (1’) Nghiên cứu trước bài: Trai sông

    

Ngày soạn: 8 /11 / 2006

Tiết 19: chương IV: ngành thân mềm

Bài : trai sông

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- Giúp hs biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm, giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi đời sống ẩn mình trong bùn cát và nắm được các đặc điểm sinh dưỡng, sinh sản của trai sông, hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và mẫu, hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs ý thích yêu bộ môn và bảo vệ động vật

B. Phương pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh hình 18.2, 18.3, 18.4 SGK 2. HS : Con trai, vỏ trai

D. Tiến trình lên lớp:

II Bài cũ. :

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : ( 1’) ở nước ta ngành thân mềm rất đa dạng phong phú: Trai, sò, ốc, hến, ngao, mực…và phân bố ở khắp các môi trường: Biển, sông, hồ, trên cạn.

2. Triển khai bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ 1: ( 21’)

- GV y/c từng cá nhân qs h18.1, 18.2 

thu thập thông tin về vỏ trai

- GV gọi hs gthiệu đặc điểm vỏ trai trên vật mẫu

- GV y/c hs thảo luận: ? Muốn mở vỏ trai qs ta phải làm ntn.( hs: cắt dây chằng ở phía lưng, cắt 2 cơ khép vỏ )

? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét. Vì sao.(hs: lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát nên nó cháy  mùi khét) ? Trai chết thì mở vỏ. Tại sao( Sự mở vỏ ra do tính tự động của trai )

- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm. - GV giải thích: Vì sao lớp xà cừ óng ánh màu cầu vòng.

- GV y/c hs nghiên cứu thông tin SGK: ? Cơ thể trai có cấu tạo ntn.

- GV giải thích: KNO áo trai, khoang áo. ? Trai tự vệ bằng cách nào. Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó. - GV gthiệu: Đầu tiêu giảm

HĐ 2: ( 5’)

- GV y/c hs đọc thông tin và qs hình 18.4 thảo luận: ? Trai di chuyển ntn.( HS: mô tả cách di chuyển của trai)

- GV chốt lại kiến thức:

- GV mở rộng: Chân trai thò theo hướng nào  chân chuyển động theo hướng đó.

HĐ 3: ( 5’)

- GV y/c hs nghiên cứu sgk và thực hiện lệnh 

- HS: + Nước đem đến o2 và thức ăn + Kiểu dinh dưỡng thụ động

? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa ntn.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 (Trang 36 - 40)