Một số giun đốt thường gặp.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 (Trang 35 - 36)

- GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để hs tiện theo dõi.

- GV thông báo các nội dung đúng và cho hs theo dõi bảng 1 kiến thức chuẩn.

- Qua bảng 1 y/c hs tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống.

HĐ 2: (15’)

- GV cho hs qs lại tranh đại diện của ngành và ng/cứu sgk ( T60)

- GV y/c hs TĐN  hoàn thành bảng 2. - GV kẻ sẳn bảng 2  HS lên chữa bài. - GV chữa nhanh bảng 2

- Giun đốt có nhiều loài: Vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ, giun đất …

- Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây…

- Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.

II. Đặc điểm chung của ngành giun đốt.

Đặc điểm Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi

1. Cơ thể phân đốt x x x x

2. Cơ thể không phân đốt

3. Cơ thể xoang( khoang cơ thể) x x x x

4. Có hệ tuần hoàn, máu đỏ x x x x

5. Hệ thần kinh và giác quan phát triển x x x x

6. Di chuyển nhờ chi trên, tơ hoặc thành cơ thể x x x

7. ống tiêu hoá thiếu hậu môn

8. ống tiêu hoá phân hoá x x x x

9. Hệ hô hấp qua da hay bằng mang x x x x

ơ - GV y/c hs rút ra kết luân về những đặc điểm chung. HĐ 3 ( 7’) - GV y/c hs hoàn thành BT SGK ( T 61) - GV cho 1 số hs trình bày.

- Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người .

- Cơ thể phân đốt , có thể xoang - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.

- HTK dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.

- Hô hấp qua da hay mang - Hệ tiêu hoá phân hoá

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 (Trang 35 - 36)