Văn bản thuyết minh (tiếp) I Mục tiêu cần đạt :

Một phần của tài liệu Tự chon Văn 8 (Trang 53 - 68)

- GV ra đề bài cho HS luyện tập

Văn bản thuyết minh (tiếp) I Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm đợc cách làm bài văn thuyết minh, cách dựng đoạn văn thuyết minh. - Có kỹ năng lập ý , xây dựng bố cục, viết đoạn văn.

II. Chuẩn bị

GV : Đọc TLTK, bảng phụ.

HS : xem lại lý thuyết phần VBTM. III. Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ

? Nêu các cách làm bài văn thuyết minh.

Khi thuyết minh một đồ vật em sẽ giới thiệu nh thế nào ?

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Văn bản “Huế” em nhận thấy khi giới thiệu một địa danh, em sẽ làm nh thế nào về mặt nội dung ?

Nhận xét.

? Để có tri thức thuyết minh cần phải sử dụng những thao tác nào.

Gv kết luận.

Để có tri thức đáng tin cậy => tạo điều kiện ngời tiếp nhận hình dung rõ ràng về đối tợng.

? Cách diễn đạt có gì cần lu ý.

Gv : Theo trình tự sự kiện gắn với danh lam: hình thức tồn tại, thay đổi.

Cần sử dụng những phơng thức nào.

Tìm hiểu văn bản “Huế” Giới thiệu vẻ đẹp của địa danh.

Giới thiệu sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử gắn với địa danh.

Quan sát

Học tập tích luỹ

Theo trình tự thời gian, các thời kì lịch sử, các mốc lịch sử.

Không gian: bao quát đến cụ thể, từ gần đến xa, từ ngoài vào trong.

Miêu tả: tái hiện hình ảnh Tự sự

Biểu cảm: Tỏ thái độ -> đối tợng.

3. Thuyết minh về một di tích lịch sử, địa danh.

a. Nội dung

Giới thiệu vẻ đẹp gắn với sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.

b. Trình bày.

Theo trình tự thời gian.

Theo trình tự không gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viết một văn bản ngắn giới thiệu về trờng THCS Thái Hoà. Lập dàn ý phần thân bài. Gv nhận xét kết luận. 1. Vị trí của trờng 2. Diện tích, số phòng học 3. Số giáo viên học sinh 4. Thành tích nổi bật - Xếp loại trờng

- Các hoạt động đoàn đội - Số giáo viên, H/s giỏi.

Lâp dàn ý cho đề văn : “Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam”

Mở bài nêu nội dung gì ? Hãy nêu các cách viết phần mở bài

Cần triển khai phần thân bài nh thế nào.

Chọn một ý trong phần thân bài dựng đoạn, liên kết đoạn.

Kết bài cần làm rõ yêu cầu gì ?

? Muốn làm tốt bài này em cần làm gì.

Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo yêu cầu.

Viết câu rõ ràng. Thảo luận nhóm Trờng nằm ở vị trí trung tâm của xã. Diện tích 4000m2, có 8 phòng học Có 26 Gv, 376 H/s

Trờng xếp loại tiên tiến, các hoạt động khác xếp vững mạnh...

Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam

Nêu nguồn gốc. Nguyên liệu mầu sắc Trình bầy cấu tạo Nêu cách làm nón. Giá thành, tác dụng Cách sử dụng bảo quản H/s chọn ý, viết đoạn. Đọc trớc lớp. Nêu thái độ. Viết phần kết bài Học tập tích luỹ Quan sát kĩ. Tìm hiểu tính năng, cấu tạo của đồ dùng

4. Bài tập

Dàn ý: “Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam”

Mở bài:

Định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam

Thân bài:

Giới thiệu cấu tạo, công dụng, cách bảo quản Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá 4. Củng cố

GV khái quát bài

5. Hớng dẫn về nhà

Học bài nắm chắc nội dung bài học

Hoàn thiện bài tập trên lớp: Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài “Giới thiệu về chiếc nón lá VN” _________________________________________________ Tuần : 15 Tiết : 15 Ngày soạn : 6/12/2009 Ngày dạy :9,12/12/2009 Chủ đề 3

Văn bản thuyết minh (tiếp) I. Mục tiêu cần đạt : I. Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể loại văn học.

- Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, đờng luật. *TT : Cách thuyết minh về thể loại thơ TNBC Đờng luật.

II. Chuẩn bị

GV : Đọc TLTK, bảng phụ. III. Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ)

Giới thiệu chiếc thớc kẻ thờng dùng của H/s ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Chép bài “Đập đá ở Côn Lôn” – Phan Châu Chinh Gv nhận xét, sửa nỗi chính tả. ? Nhận xét về số câu, chữ trong bài ? ? Luật bằng trắc trong bài đợc thể hiện nh thế nào ? - Thanh :K0, - = bằng - Thanh: sắc, ?, ngã,. = T Gv nhận xét. Tiếng 2 câu 1 làg bằng

-> bài viết theo luật bằng.

- Tiếng 2 câu 1 là trắc

-> viết theo lụât trắc.

? Qua phân tích xác định vị trí tiếng bằng

- H/s ghi vở

- H/s lên bảng ghi bài thơ. 56 chữ.

1 H/s lên bảng xác định.

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

B B T T T B B

Lừng lẫy làm cho nở núi non

B T B B T T B

Xách búa đánh tan năm bẩt đống

T T T B B T T

Ra tay đập bể mấy trăm hòn

B B B T T B T

Tháng ngày bảo quản thân rách rời

T B T T B T B

Ma nắng càng bền dạ sắt son

B T B B T T B

Những lá vá trời khi lỡ bớc

T T T B B T T

Gian nan chi kể việc con con

B B B T T B B- Theo luật. - Theo luật.

+ Nhất, tam, ngũ bất luận + Nhị, tứ, lục phân minh.

3. Thuyết minh một thể loại văn học thơ 7 chữ. a.Quan sát. Số câu, chữ. 58 chữ = 8 câu. - Luật bằng, trắc -> luật bằng. - Luật thơ.

trắc trong bài thơ, em có nhận xét gì ?

- Tiếng 2,4,6 theo quy tắc luân phiên B – T –B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Và T – B – T

? Em hiểu đối là gì. - Câu trên đối với câu dới -> bình đối.

- Trong câu có 2 vế -> tiểu đối.

? Phải đối nh thế nào. Xẩy ra ở các cặp câu 1 -2 3 -4, 5 -6, 7 -8, Gv phân tích VD. ? Vần thơ là gì. ? Cách gieo vần đợc thể hiện nh thế nào ? Xác định vần trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”

- Đặt hai câu sóng đôi nhau.

- Đối ý: Câu trên – câu dới 2 ý sóng nhau, đối nhau -> 1 ý.

- Đối chữ: đối từ loại. - Đối thanh: B-T, T-B.

Những chữ, những tiếng có thanh âm hoà hiệp đặt vào hai hoặc nhiều câu thơ.

- Gieo tiếng cuối câu 1,2,4,6,8.

- Vần: Lôn, non, hòn, son, con.

- Đối các cặp thơ 1-2, 3-4, 5-6,7-8.

- Vần.

4. Củng cố.(4 phút)

- Đọc thuộc một bài thơ thất ngôn bát cú.

- Để thuyết minh một thể loại văn học, đầu tiên em phải làm gì. 5. Hớng dẫn về nhà.(1 phút) - Tập quan sát các thể thơ khác. _________________________________________________ Tuần : 16 Tiết : 16 Ngày soạn : 6 /12/200 Ngày dạy :9,12/2009

Chủ đề 3

Văn bản thuyết minh (tiếp) I. Mục tiêu cần đạt : I. Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể loại văn học.

- Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, đờng luật. * TT : Dàn ý bài văn thuyết minh

II. Chuẩn bị

GV : Đọc TLTK, Máy chiếu. III. Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mà em đã học. 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

? Dòng nào nói đúng nhất trình tự các bớc tiến hành khi thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học ? Gv dùng Bảng phụ A, Quan sát nhận xét sau đó khái quát thành những đặc điểm. B, Nhận xét, quan sát và khái quát. C, Khái quát bằng những đặc điểm -> quan sát nhận xét.

D, Quan sát, khái quát và nhận xét.

Gv nhận xét.

Khi thuyết minh đặc điểm cảu một thể loại VH cần chú ý điều gì.

- H/s đọc kĩ bài tập - Chọn đáp án A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Lập dàn ý cho bài thuyết minh về thể thơ TNBC qua phân tích bài “Đập đấ ...” Gv nhận xét đa ra đáp án. ? Viết mở bài cho dàn ý đó ?

Gv gợi dẫn: là thể thơ do các thi sĩ đời Đờng (618- 907) tài hoa sáng tạo -> du nhập vào nớc ta sớm.

Gv nhận xét.

? Viết đoạn cho các ý trong dàn bài ?

Gv nhận xét sửa lỗi.

Chú ý đa dẫn chứng bài đã cho.

? Viết phần kết luận bài? Chú ý: nêu cảm nghĩ gián tiếp về thể thơ.

Gv nhận xét tuyên dơng bài viết tốt.

Có thể viết xen lẫn nêu mặt hạn chế và u nhợc điểm của thể thơ.

Là thể thơ đòi hỏi tài năng, sự sáng tạo của thi sĩ “Muốn làm...”

Chọn đặc điểm tiêu biểu nhất và đa ra những Vd làm sáng tỏ đặc điểm ấy.

- H/s thảo luận. Đại diện trình bày.

*H/s viết 5 phút. Đọc trớc lớp Nhận xét. Tổ 1 - ý 1 Tổ 2 - ý 2 Tổ 3 - ý 3 Tổ 4 - ý 4 Viết độc lập.

4 tổ cử đại diện trình bày lần lợt 4 đặc điểm.

Nhận xét nội dung, diễn đạt. H/s viết kết bài.

Đọc làm bài. Nhận xét.

Dàn ý: I, Mở bài:

Giới thiệu nguồn gốc thể thơ.

II. Thân bài:

Nêu các đặc điểm của thể thơ

1. Số câu, chữ. 2. Luật thơ. 3. Đối.

4. Cách gieo vần. III. Kêt bài.

Vể đẹp sức sống của thể thơ

4. Củng cố

Đọc thuộc một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.

5. Hớng dẫn về nhà

______________________________________________________ Tuần : 17 Tiết : 17 Ngày soạn : 6/ 11/2009 Ngày dạy :9,12 /2009 Chủ đề 3

Văn bản thuyết minh (tiếp) I. Mục tiêu cần đạt : I. Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể loại văn học.

- Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, đờng luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* TT : Quan sát, nhận xét rút ra đặc điểm về thuyết minh một thể loại văn bản II. Chuẩn bị

GV : Đọc TLTK,.

III. Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mà em đã học. 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

? Để có thể tạo lập văn bản thuyết minh về thể thơ TNTT thao tác đầu tiên em phải làm gì ? ? Chép một bài thơ

H/s nêu, quan sát. H/s chép bài. Tức cảnh Pác Bó

Sáng ra bờ suối tối vào hang T B B T T B B

Cháo bẹ rau măng cũng sẵn sàng T T B B T T B Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng B T B B T T T I. Quan sát nhận xét rút ra đặc điểm. 1. Số câu chữ: 28 ( 4 câu)

? Xác định số câu chữ. ? Tìm hiểu luật thơ của bài.

Gv nhận xét.

? Bài thơ viết theo luật B hay T.

? Trong thơ TNTT gieo vần nh thế nào.

Trong thơ có mấy cặp đối ?

Phân tích cách đối trong bài thơ?

Đây là bài thơ không có đối ý chữ

Dẫn bài “Ngắm trăng” đối C3, 4

Bài “Con cóc” Lê Thánh Tông

“Bác mẹ sinh ra vốn áo rồi

Chốn nghiêm thăm thẳm 1 mình ngồi

Tép miệng năm ba con kiến gió

Nghiến răng chuyển động 4 phơng trời”

Viết văn bản cho đề bài trên ?

Cuộc đời cách mạng thật là sang T B T T T B B H/s xác định

Nhận xét.

Tiếng 2 câu 1 là B -> theo luật bằng.

Gieo vần ở tiếng cuối câu 1,2,4. Trong bài gieo vần ở cả 4 câu 2 cặp 1-2, 3-4.

Đối thanh, đối ý.

4 tổ viết T1 – Mở bài Đặc điểm 1. T2 – Mở bài Đặc điểm 2. T3 – Mở bài Đặc điểm 3. T4 – Mở bài Đặc điểm 4. 2. Luật thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo quy định chung của thơ Đờng.

3.Vần:

Gieo C 1,2,4. 4.Đối

4. Củng cố.

? Đọc thuộc một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt. 5. Hớng dẫn về nhà - Hoàn chỉnh văn bản . _________________________________________________ Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày soạn : 16/03/2008 Ngày dạy : Chủ đề 4 Làm thơ bảy chữ A. Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm vững kiến thức về thể thơ bảy chữ

- Có kỹ năng phát hiện các bài thơ đã học, nhng câu thơ bảy chữ. - Có ý thức tích luỹ tri thức, hứng thú học văn thơ.

GV : Đọc TLTK.

- Tìm hiểu luật thơ bảy chữ. C. Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức ( 1 phút) 2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Đọc một bài thơ có bảy chữ trong trong một câu thơ thất ngôn ?

3. Bài mới ( 35 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

? Tại sao lại gọi là thơ Đờng ?

? Kể tên các thi sĩ thiên tài với thể thơ này.

- Thơ Đờng còn khoảng 48.000 bài > 2.300 thi sĩ. ? Căn cứ vào đâu để phân loại thơ.

? Có mấy loại thơ Đờng bảy chữ.

Gv nhận xét.

? Kể tên các bài thơ viết theo thể thất ngôn, theo thể bát cú và thất ngôn tứ tuyệt?

Gv nhận xét tuyên dơng nhóm tìm đợc nhiều bài. ? Đọc 1 bài thơ thất ngôn ?

- Nhận xét.

- ? Căn cứ vào số chữ thơ Đờng còn có những kiểu nào.

? Kể tên các bài thơ ngũ ngôn.

Là thể thơ do các thi sĩ đời nhà Đờng đề ra

- Lí Bạch, Đỗ Phủ ...

Hồ Xuân Hơng... Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Tú Xơng...

Căn cứ vào số câu trong bài - Nhiều loại

- Hai loại

H/s thảo luận nhóm 3 phút - H/s lên trình bày

* TNBC: Bạn đến chơi nhà, Qua đèo Ngang, Tĩnh dạ tứ, Cảnh khuya - H/s đọc. - Nhận xét - Ngũ ngôn - Thất ngôn - Tĩnh dạ tứ I. Luật thơ đ ờng. 1.Nguồn gốc. Do các thi sĩ đời đờng (618 - 907) sáng tạo 2. Phân loại. Thơ bát cú. Thơ tứ tuyệt. 3. Luật thơ. 3.1: Luật thơ thất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Muốn làm đợc bài thơ thất ngôn bát cú cần chú ý điều gì ?

? Em hiểu gì về luật B-T trong thơ TNBC.

? Tiếng thứ 2 trong câu mở đầu là thanh bằng thì bài thơ viết theo luật bằng.

? Em hãy tìm những bài thơ TNBC viết theo luật bằng.

Gv nhận xét.

? Em hãy tìm những văn bản viết theo luật trắc.

? Quan hệ bằng trắc giữa các câu nh thế nào.

- Thơ bảy chữ hiện đại không cần đảm bảo niêm luật. - Nắm vững luật thơ. - Nhất, tam, ngũ, bất luận - Nhị, tứ, lục phân minh. - Thảo luận 3 phút. - Trình bày: 1. Thu điếu. 2. Thu Vịnh. 3. Thu ẩm. 4. Thơng vợ. 5. Muốn làm... - H/s tự tìm.

1. Qua đèo ngang. 2. Từ ấy.

3. Cảnh khuya.

- Đối B-T, T-B, giữa các cặp 1-2, 3-4, 5-6, 7-8.

Niêm: B – B, T –T giữa các câu 2- 3, 4-5, 6-7, 8-1. ngôn bát cú. a. Luật bằng - trắc. - Nhất, tam, ngữ, bất luận. - Nhị, tứ, lục phân minh. 4. Củng cố.(3 phút)

- Đọc 2 câu thơ trong một bài thơ TNBC mà em biết. Hai câu thơ đó có đối nhau không.

5. Hớng dẫn về nhà.(2 phút)

- Tìm những bài thơ TNBC Đờng luật. - Xác định luật bằng trắc trong các bài đó.

Tuần : 27 Tiết : 27 Ngày soạn : 25/03/2008 Ngày dạy : Chủ đề 4 Làm thơ bảy chữ A. Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm vững kiến thức về thể thơ bảy chữ

- Có kỹ năng phát hiện các bài thơ đã học, nhng câu thơ bảy chữ. - Có ý thức tích luỹ tri thức, hứng thú học văn thơ.

B. Chuẩn bị GV : Đọc TLTK.

- Tìm hiểu luật thơ bảy chữ. C. Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức ( 1 phút)

Một phần của tài liệu Tự chon Văn 8 (Trang 53 - 68)