Giải pháp về công tác tổ chức, cán bộ có nhiệm vụ thi hành hình phạt tử hình

Một phần của tài liệu Chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 88 - 91)

3- Cơ quan Công an

3.3.3. Giải pháp về công tác tổ chức, cán bộ có nhiệm vụ thi hành hình phạt tử hình

quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định đối với họ. Mặt khác, cũng cần phổ biến kịp thời, đầy đủ những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hình đến các tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu, chấp hành pháp luật nói chung.

3.3.3. Giải pháp về công tác tổ chức, cán bộ có nhiệm vụ thi hành hình phạt tử hình hình phạt tử hình

Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII về chiến lợc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đã chỉ rõ: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc và chế độ, là khâu then chốt trong xây dựng Đảng" [21, tr. 56].

Trong thi hành án hình sự nói chung và thi hành hình phạt tử hình nói riêng, công tác tổ chức, cán bộ có vai trò rất quan trọng làm cho bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án có đợc thi hành trên thực tế.

Trớc hết, về tổ chức, bộ máy có nhiệm vụ thi hành hình phạt tử hình, trong ba ngành có nhiệm vụ thi hành hình phạt tử hình là Công an, Tòa án, Viện Kiểm sát, Bộ Công an mới thành lập Cục Cảnh sát hỗ trợ t pháp, trong đó có đơn vị chuyên trách đợc giao nhiệm vụ thi hành hình phạt tử hình. Tuy nhiên, đơn vị này cũng chỉ bao gồm số cán bộ theo dõi tình hình thi hành hình phạt tử hình trong phạm vi toàn quốc, số cán bộ các đội vũ trang thi hành án. Các ngành Tòa án, Viện Kiểm sát cha có các bộ phận chuyên trách theo dõi thi hành hình phạt tử hình do có khó khăn về biên chế và thi hành hình phạt tử hình cũng không phải là nhiệm vụ mang tính thờng xuyên. Theo chúng tôi, nếu hai ngành

Tòa án, Viện Kiểm sát không thành lập các bộ phận chuyên sâu về thi hành hình phạt tử hình, thì cũng cần bố trí cán bộ theo dõi vấn đề này trong Văn phòng (đối với ngành Tòa án), trong bộ phận kiểm sát thi hành án (đối với ngành Kiểm sát). Ba ngành Công an, Tòa án, Viện Kiểm sát phải xây dựng và thực hiện tốt Quy chế phối hợp trong giữa Công an, Tòa án, Viện Kiểm sát trong thi hành hình phạt tử hình.

Trong ngành Công an, ngoài lực lợng Cảnh sát hỗ trợ t pháp có nhiệm vụ thi hành hình phạt tử hình, thì các trại tạm giam của Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có nhiệm vụ giam giữ số ngời bị kết án tử hình. Trong các trại tạm giam, số lợng ngời bị kết án tử hình ngày càng tăng, nhất là những ngời bị kết án về các tội phạm về ma túy (trong năm 2000, số bị cáo bị tuyên án tử hình tăng so với năm 1999: từ 200 bị cáo trong đó có 78 bị cáo bị kết án về các tội phạm về ma túy lên 208 bị cáo, trong đó số bị cáo bị kết án về các tội phạm về ma túy là 87 bị cáo) [48]. Điều đó dẫn đến các trại tạm giam gặp rất nhiều khó khăn trong việc giam giữ. Các buồng giam thì có hạn, nhng do việc thi hành hình phạt tử hình chậm, nên số lợng ngời bị kết án tử hình nhiều, do đó các trại tạm giam chật chội, không có các điều kiện về vật chất để thực hiện đúng quy chế tạm giam.

Vì vậy, vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay là tăng cờng cơ sở, vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác thi hành hình phạt tử hình. Các trại tạm giam cần đợc đầu t xây dựng để có đủ buồng giam dành riêng cho việc giam giữ số ngời bị kết án tử hình bảo đảm các điều kiện về vệ sinh, đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ. Mặt khác, kinh phí cho mỗi lần thi hành hình phạt tử hình thờng phải từ 3 đến 4 triệu đồng, có vụ lên đến 7 triệu đồng, trong khi đó quy định của ngân sách nhà nớc dành cho việc thi hành hình phạt tử hình mỗi lần chỉ đợc hơn hai triệu đồng. Vì vậy, các cơ quan có thẩm quyền cần nghiên cứu, tăng thêm kinh phí cho hoạt động thi hành hình phạt tử hình.

Ngoài những vấn đề về tổ chức, bộ máy, cơ sở vật chất kỹ thuật, vấn đề cán bộ có vai trò rất quan trong trong việc nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thi hành hình phạt tử hình. Do tính chất đặc biệt phức tạp, nhạy cảm của thi hành hình phạt tử hình, cho nên cán bộ đợc giao nhiệm vụ thực hiện công tác này, ngoài những tiêu chuẩn chung của cán bộ thời kỳ đổi mới, phải đáp ứng những yêu cầu sau:

- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, giữ gìn bí mật trong khi thi hành nhiệm vụ.

- Có t tởng vững vàng, sẵn sàng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó.

Căn cứ vào những tiêu chuẩn trên, các ngành Công an, Tòa án, Viện Kiểm sát cần xây dựng những tiêu chuẩn cụ thể cho số cán bộ đợc giao nhiệm vụ trực tiếp thi hành hình phạt tử hình, đồng thời tiến hành các biện pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, tổ chức học tập các Nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết số

08-NQ/TW ngày 02-02-2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới, nâng cao nhận thức và phẩm chất đảng viên, kiểm điểm nghiêm túc số cán bộ có t tởng không vững vàng trong khi thi hành nhiệm vụ.

Thứ hai, trên cơ sở tiêu chí biên chế cán bộ của từng ngành, cần nghiên

cứu bố trí cán bộ làm công tác thi hành hình phạt tử hình một cách chặt chẽ. Quy hoạch và đào tạo cán bộ lãnh đạo công tác thi hành hình phạt tử hình phải đáp ứng đúng những tiêu chuẩn nêu trên và tiêu chuẩn do Bộ Nội vụ quy định.

Thứ ba, tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ năng

Một phần của tài liệu Chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w