Hóy trỡnh bày cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli trong trường hợp cú lactụzơ và trong trường hợp lactụzơ bị phõn huỷ hết.

Một phần của tài liệu đề HSG 9 sưu tầm (Trang 54 - 57)

- Số lượng thể định hướng bị tiờu biến là: x4 =

c. Hóy trỡnh bày cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli trong trường hợp cú lactụzơ và trong trường hợp lactụzơ bị phõn huỷ hết.

hợp cú lactụzơ và trong trường hợp lactụzơ bị phõn huỷ hết.

---Hết---

(Hớng dẫn và biểu điểm chấm gồm 02 trang)

Môn: Sinh học 12 THPT - bảng B

---

Cõu,

í Nội dung Điểm

Cõu 1 (2 điểm)

- Sự trao đổi chộo của cỏc cromatit trong cặp tương đồng ở kỡ đầu giảm phõn I dẫn đến hỡnh thành cỏc NST cú sự tổ hợp mới của cỏc alen ở nhiều gen.

0,5 - Ở kỡ sau giảm phõn I, sự phõn li độc lập của cỏc NST kộp trong cặp NST tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do của cỏc NST kộp cú nguồn gốc từ mẹ và từ bố.

1 - Ở kỡ sau giảm phõn II sự phõn li của cỏc nhiễm sắc tử chị em khỏc nhau do cú sự trao đổi chộo và sự tổ hợp ngẫu nhiờn của cỏc NST đơn khỏc nhau ở 2 cực tế bào.

(Nếu HS chỉ nờu sự kiện mà khụng giải thớch thỡ chỉ cho một nửa số điểm)

0,5

Cõu 2 (3 điểm)

Quan hệ giữa 2 gen khụng alen trong qui luật tương tỏc gen: + Tương tỏc bổ trợ:

Vớ dụ: bổ trợ 9:6:1; gen D-F-: quả dẹt, D-ff, ddF-: quả trũn, ddff: quả dài. (cú thể lấy vớ dụ về tỉ lệ: 9:7, 9:3:3:1)

+ Tương tỏc ỏt chế do gen trội:

Vớ dụ: ỏt chế 12:3:1, quy ước: C ỏt chế, cc khụng ỏt, B: lụng đen, b: 0,5 0,5 0,5 0,5

lụng nõu. Kiểu gen: C-B-, C-bb: màu trắng, ccB-: lụng đen, ccbb: lụng nõu. (cú thể lấy vớ dụ: 13:3)

+ Tương tỏc ỏt chế do gen lặn:

Vớ dụ: tỉ lệ 9:3:4. cc: ỏt chế; C-A-: lụng xỏm, kiểu gen: C-aa: lụng đen, (ccA-, ccaa): lụng trắng.

+ Tương tỏc cộng gộp:

Vớ dụ: mỗi gen trội trong kiểu gen làm cho cõy lựn đi 20cm, xột một loài cú 2 cặp gen; cõy thấp nhất cú kiểu gen là: AABB, cõy cao nhất cú kiểu gen: aabb. (cú thể lấy vớ dụ 15:1)

0,25 0,25 0,25 0,25 Cõu 3 (2,5 điểm) a. 34 =81 1 b. Thể tứ bội 4n=48. Thể ba nhiễm: 2n+1= 25 Thể một nhiễm kộp: 2n-1-1=22. 0,5 0,5 0,5 Cõu 4. (2,5 điểm) Pt/c: AABBDDee x aabbddee F1: AaBbDdee F1xF1: AaBbDdee x AaBbDdee 0,5 Tỉ lệ mỗi loại kiểu hỡnh F2: A-B-ddee= 3/4 x 3/4 x 1/4 x 1 = 9/64.

aaB-ddee= 1/4 x 3/4 x 1/4 x 1= 3/64

Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen F2: AabbDDee= 2/4 x 1/4 x1/4 x1 = 2/64.

AaBbddee= 2/4x2/4x1/4x1=4/64.

(Nếu HS chỉ ghi kết quả mà khụng ghi dưới dạng tớch cỏc tỉ lệ thỡ chỉ cho một nửa số điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 Cõu 5. (4 điểm)

Pt/c, F1 toàn bầu dục đỏ → bầu dục trội hoàn toàn so với trũn, đỏ trội hoàn toàn so với vàng.

Qui ước gen: A: bầu dục, a: trũn; B: đỏ, b: vàng.

0,5 0,5 Do cỏc gen liờn kết hoàn toàn → kiểu gen của Pt/c: bầu dục, vàng: AbAb; trũn đỏ: aBaB

1

Sơ đồ lai: Pt/c: bầu dục, vàng x trũn, đỏ: AbAb aBaB GP: Ab aB F1: aBAb bầu dục, đỏ F1 x F1: bầu dục, đỏ x bầu dục, đỏ aBAb aBAb GF1: Ab, aB 1,5

F2: TLKG: 1 AbAb : 2aBAb: 1aBaB

TLKH: 1bầu dục, vàng: 2 bầu dục, đỏ: 1 vàng, đỏ 0,5

Cõu 6. (3 điểm)

a. Quần thể này chưa cõn bằng.

Vỡ tần số alen A: pA=0,5+0,2=0,7; tần số alen a: qa=0,2+0,1=0,3 F0=0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1 khỏc với dạng (pA+qa)2=p2AA+2pqAa+q2aa. 0,5 0,5 0,5

b. Vỡ đõy là quần thể giao phối nờn chỉ sau một thế hệ là đạt trạng thỏi cõn

bằng →

F1: cú cấu trỳc di truyền ở trạng thỏi cõn bằng là:

p2AA+2pqAa+q2aa=0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1

0,5 1

Cõu 7. (3 điểm)

a. Vẽ sơ đồ cấu trỳc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli.

1 Chức năng của cỏc thành phần:

- Nhúm gen cấu trỳc (Z,Y,A) liờn quan về chức năng nằm kề nhau. Mó húa cỏc enzim phõn hủy lactụzơ.

- Vựng vận hành (O): nằm trước gen cấu trỳc, là vị trớ tương tỏc với chất ức chế (protein ức chế).

- Vựng khởi động (P): nằm trước vựng vận hành, đú là vị trớ tương tỏc của ARN polimeraza để khởi đầu phiờn mó.

0,25 0,25 0,25

b. Gen điều hoà mó húa protein ức chế (chất ức chế), chất này liờn kết với

vựng vận hành O để dừng quỏ trỡnh phiờn mó của nhúm gen cấu trỳc.

0,5

c. Khi cú lactụzơ thỡ lactụzơ liờn kết với chất ức chế làm bất hoạt chất ức

chế → vựng vận hành được giải phúng → enzim ARN polimeraza tiến

hành phiờn mó cỏc gen cấu trỳc → cỏc mARN→giải mó tạo cỏc enzim

phõn huỷ lactụzơ.

0,5

Khi lactụzơ hết → chất ức chế hoạt động → bỏm vào vựng vận hành →

enzim ARN khụng tiến hành phiờn mó được.

0,25

PHềNG GIÁO DỤC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007-2008 KRễNG NĂNG MễN SINH HỌC 9

Thời gian: Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

Cõu 1: (3 điểm)

Cho vớ dụ về lai một cặp tớnh trạng trong trường hợp trội khụng hoàn toàn và trội hoàn toàn? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 để minh họa? Giải thớch vỡ sao cú sự giống và khỏc nhau đú?

Cõu 2: (3 điểm)

Nờu ý nghĩa sinh học của quỏ trỡnh nguyờn phõn, giảm phõn và thụ tinh?

Cõu 3: (3 điểm)

Lai hai dũng ruồi giấm thuần chủng, con cỏi cú kiểu hỡnh bỡnh thường với con đực cú kiểu hỡnh hoang dại. F1 thu được tất cả cú kiểu hỡnh hoang dại. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được: cỏc con cỏi cú 50% kiểu hỡnh bỡnh thường, 50% kiểu hỡnh hoang dại. Cỏc con đực tất cả 100% cú kiểu hỡnh hoang dại.

Hóy xỏc định đặc điểm di truyền của gen quy định kiểu hỡnh hoang dại? Biết rằng mỗi gen quy định 1 tớnh trạng. Cỏc gen quy định kiểu hỡnh bỡnh thường và hoang dại khụng ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể.

Cõu 4: (3 điểm)

Quỏ trỡnh tổng hợp ADN, và quỏ trỡnh tổng hợp ARN khỏc nhau cơ bản ở những điểm nào?

Cõu 5: (3 điểm)

Cú 5 tế bào của vịt nhà nguyờn phõn một số lần bằng nhau và đó sử dụng của mụi trường nội bào 2800 NST. Cỏc tế bào con tạo ra cú chứa tất cả 3200 NST.

Xỏc định:

a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà? b). Số lần nguyờn phõn của mỗi tế bào?

c). Số tõm động trong cỏc tế bào con được tạo ra?

Cõu 6: ( 3 đ) Một đoạn mạch ARN cú trỡnh tự cỏc nuclờụtớt như sau: - A - U - G - X - U - A - X - G - U -

a. Xỏc định trỡnh tự cỏc nuclờụtớt trong đoạn gen đó tổng ra đoạn mạch ARN trờn? b. Tớnh số lượng từng loại nuclờụtớt của gen.

c. Nếu đoạn gen đú nhõn đụi 1 lần thỡ cấu trỳc của cỏc đoạn mới được tạo ra như thế nào?

Cõu 7: (2đ) ADN là gỡ? Vỡ sao ADN cú tớnh đa dạng và đặc thự?

H ẾT

Một phần của tài liệu đề HSG 9 sưu tầm (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w