PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919-1925):

Một phần của tài liệu giao an su 9 HKI (Trang 62 - 63)

những mặt tích cực gì ?

HS thảo luận

? Hạn chế ?

? Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh như thế nào ?

? Em hãy trình bày các cuộc đấu tranh điển hình của công nhân Việt Nam (1919-1925) ?

? Cuộc bãi công Ba Son có điểm gì mới trong phong trào đấu tranh của công nhân nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

HS thảo luận

(Phong trào đã kết hợp đấu tranh kinh tế (Tăng lương, giảm giờ làm) với chính trị (ủng hộ cách mạng Trung Quốc). Công nhân đấu tranh không chỉ về quyền lợi của mình mà còn thể hiện tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc ⇒ Mốc đánh dấu phong trào đấu tranh từ “Tự phát” ⇒ “Tự giác”).

* Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, tư tưởng cách mạng mới trong nhân dân.

* Hạn chế:

-Phong trào của giai cấp tiểu tư sản: Sôi nổi còn xốc nổi, ấu trĩ.

- Phong trào giai cấp tư sản: Dễ thoả hiệp (Yếu về kinh tế - Bạc nhược về chính trị).

III- PHONG TRÀO CÔNG NHÂN(1919-1925): (1919-1925):

1- Bối cảnh:

- Thế giới: Ảnh hưởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc.

- Trong nước:

+ Phong trào đấu tranh còn lẻ tẻ tự phát nhưng ý thức giai cấp cao hơn.

+ Năm 1920 Công hội bí mật ra đời. 2- Diễn biến:

- Năm 1922: Công nhân Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật.

Năm 1924: Nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương …

- Tháng 8/1925 cuộc bãi công của công nhân Ba Son.

? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân (1919-1925) ?

? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

Luyện tập:

- Phong trào đấu tranh của công nhân (1919- 1925) tuy đấu tranh còn lẻ tẻ mang tính chất tự phát nhưng ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát triển thể hiện qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son.

- Phong trào phát triển sổi nổi hơn: Các cuộc đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc đến Nam. Mục đích đấu tranh … ⇒ ý thức giai cấp của phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.

- Đấu tranh có tổ chức hơn “Công hội” bí mật (Sài Gòn).

- Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.

⇒ Chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau chiến tranh.

* Củng cố: Giáo viên khái quát lại ý chính của bài.

BT1 : 1 việc tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu 1 tkì đấu tranh như chim én báo hiệu mùa xuân’’ câu nói này nói về sự kiện nào ‘’

A. Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái B . cuộc bãi công của CN Ba Son C . Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước D . Sự thành lập Hội VNCMTN Bt2 : Hãy cho biết giai cấp nào lãnh đạo phong trào chấn hưng hàng nội hoá A . GCTS mại bản B . GCTSDT

C . Tầng lớp TTS D. GCCN

Bt3 : cho biết tên của người VN nào gắn với sự kiện lá cờ đỏ trên biển đen A . Nguyễn Ái Quốc B . Trần Phú

C . Tôn Đức Thắng D . Phạm Hồng Thái

* Dặn dò: Học + Xem bài 16

Một phần của tài liệu giao an su 9 HKI (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w