NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
đối ngoại của NB sau chiến tranh: *Tổ chức thực hiện:
N1,2: Em hãy trình bày những chính sách đối nội của Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay ?
N3,4: Em hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật ?
Các nhóm trả lời, bổ sung, Gv chốt ý:
Giáo viên: Ngày 8/9/1951 Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được ký ⇒ Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
Giáo viên: Từ 1945 đến nay Nhật có những bước tiến “Thần kỳ” về kinh tế, hiện nay vị thế của Nhật ngày càng cao trên trường quốc tế.
* Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- Các Đảng phái hoạt động công khai.
- Đảng dân chủ tự do liên tục cầm quyền (1955- 1993).
-Hiện nay, Chính phủ NB là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng.
* Đối ngoại:
- Hoàn toàn lệ thuộc Mĩ, 8/9/1951 kí “hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật”
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, về chính trị và phát triển các quan hệ đặc biệt là kinh tế đối ngoại.
-Hiện nay: Nhật đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
5. Sơ kết bài học:
Học sinh thảo luận nhóm.
? Em hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2 ?
? Để đạt được thành tựu đó Nhật đã có những nguyên nhân khách quan, chủ quan, thuận lợi gì ?
Giáo viên: Tổng kết:
- Nguyên nhân khách quan: Thừa hưởng những thành quả khoa học, kỹ thuật của thế giới. - Nguyên nhân chủ quan: Truyền thống tự cường của người Nhật.
* Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính của bài. BT : Những kk của Nhật sau cttg II
Là nước bại trận
Mất hết thuộc địa , kt bị tàn phá nặng nề Thất nghiệp , thiếu lương thực, thực phẩm... Thu lợi nhuận nhờ chiến tranh
BT : Từ 1955- 1993 đảng nào liên tục cầm quyền ở Nhật A . ĐCS B .Đảng công hoà
C . Đảng dân chủ tự do D . Đảng dân chủ
* Dặn dò: Học + Đọc theo sách giáo khoa bai 10
D- Rút kinh nghiệm: ...…………...
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….
Tiết 12:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Bài dạy có tích hợp GDBVMT I- Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh nắm được:
1/ Kiến thức :
- Những nét khái quát nhất của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. - Xu thế liên kết giữa các nước trong khu vực.
2 / Tư tưởng :
- Mqh giữa Tây Âu và Mĩ sau cttg II , mqh giữa VN Và Tây Âutừ 1975 đến nay , từ 1995 hai bên kí hiệp định khung
-GDMT: những ĐK tự nhiên, thuận lợi cho sự phát triển của các nước này. 3 / Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy tổng hợp, phân tích, so sánh.
B- TB-ĐDDH-Tài liệu:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ chính trị thế giới, châu Âu (hoăc4 các nước Tây Âu - Học sinh: Học + Đọc theo sách giao khoa.