XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA:

Một phần của tài liệu giao an su 9 HKI (Trang 58 - 60)

1- Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Cấu kết chặt với Pháp, làm tay sai cho Pháp - Bóc lột kinh tế, đàn áp về chính trị.

-Môt bộ phận vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước 2- Giai cấp tư sản: ra đời sau c/tranh, ngày càng đông, phân hoá thành 2 bộ phận

+ Mại bản (làm tay sai cho Pháp).

+Dân tộc : ít nhiều có tinh thần DT, DC chống ĐQ và PK.

3- Tiểu tư sản:

-Tăng nhanh về số lượng, nhưng bị chèn ép, bạc đãi, đ/sống bấp bênh.

-Bộ phận tri thức, SV, HS có tinh thần hăng hái CM và là 1 lực lượng của CM.

4- Giai cấp nông dân: (chiếm trên 90%) bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Họ bị bần cùng hoá. Là lực lượng đông đảo, hăng háicủa CM

5- Giai cấp công nhân:

- Tăng cả số lượng, chất lượng.

- Bị áp bức bóc lột có quan hệ gắn bó với nông dân, có truyền thống yêu nước…vươn lên thành giai ãnh đạo CM.

* Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung chính của bài. BT1 : Nội dung chương trình khai thác lần II là

B . Khai thác nguồn nhân lực trí thức VN C . Phát triển kinh tế VN

D . Làm cho kinh tế VN gắn bó với kinh tế pháp BT2 . Về văn hoá TDP thi hành chính sách

A .Khai hoá dân tộc VN B. Pháp - Việt đề huề

C . Văn hoá nô dịch D . Phát triển văn hoá truyền thống VN

BT3 . Dưới chính sách khai thác thuộc địa của TDP XHVN xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới nào

A . Nông dân, công nhân, TTS B . TS , TTS , CN C . ĐIC chủ , nông dân, TS D . TTS , CN, Đ/C

* Dặn dò: Học + Đọc bài mới.

D- Rút kinh nghiệm: ...…………...

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….

Tiết 17:

Bài 15 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được: A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:

1 / Kiến thức :

- Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của Nhà nước Xô Viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

- Nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925.

2 / Tư tưởng :

- Bồi dưỡng lòng kính yêu và kháng phục các bậc tiền bối cách mạng : Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh , Tôn Đức Thắng , Phạm Hồng Thái

- Rèn luyện kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.

+ Chân dung: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, … - Học sinh: Học + Đọc theo SGK.

C- Tiến trình:

- Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ? Thái độ chính trị của các giai cấp ?

- Bài mới: Giới thiệu:

G : Trong xã hội VN phân hoá sâu sắc do ảnh hu6ổng của chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân pháp thì tình hình thế giới sau cttg I có những tác động thuận lợi ntn TỚI CMVN ? phong trào CMVN pht1 triển ra sao?

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga, phong trào cách mạng thế giới đã có những biến đổi gì ?

? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trên thế giới đã diễn ra những sự kiện nào ?

? Những sự kiện đó đã có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?

? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta phát triển như thế nào ?

? Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản nhằm mục đích gì ?

? Giai cấp tư sản dân tộc đã phát động các phong trào đấu tranh gì ?

Một phần của tài liệu giao an su 9 HKI (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w