trên mặt thoáng của chất lỏng.
HS: Quan sát – nghiên cứu C3 – trả lời.
C3: Miếng gỗ thả vào nớc nỏi lên do: dgỗ < dnớc
- Trao đổi nhóm trả lời C4
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nớc, trọng lợng riêng của nó và lực FA cân bằng nhau vì vật đứng yên nên P = FA (2 lực cân bằng).
HS: Đọc - nghiên cứu C5 trả lời. C5: Độ lớn lực đẩy ác-si-mét: FA = d.V d: Trọng lợng riêng của chất lỏng V: Thể tích của vật nhúng trong nớc
- Câu không đúng: B- V là thể tích của cả miếng gỗ.
Hoạt động 4: Vận dụng (10 )’
GV: Y/c HS đọc và trả lời C6. III. Vận dụng.
HS: Đọc – nghiên cứu C6
---- Yêu cầu tóm tắt thông tin. - Yêu cầu tóm tắt thông tin.
- Gợi ý:
+ Khi vật nhúng trong chất lỏng -> hãy so sánh Vvật và Vclỏng mà vật chiếm chỗ? + Dựa vào kết quả C2 -> trả lời.
+ Y/c HS đọc và trả lời C7.
- Yêu cầu học sinh làm C8.
(?) Thả 1 hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
GV: Gọi HS đọc đề bài C9
- Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để vật nổi, vật chìm. - Lu ý: FA phụ thuộc vào d và V. C6: Biết P = dV.V FA = dl.V Chứng minh: - Vật sẽ chìm khi dV > dl - Vật sẽ lơ lửng khi dV = dl - Vật sẽ nổi khi dV < dl Giải Vật nhúng trong nớc thì: Vv = Vcl mà vật chiếm chỗ = V a. Vật chìm xuống khi P > FA => dV > dl b. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA
=> dV = dl
c. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA => dV < dl
C7: Có dthép > dnớc -> hòn bi thép bị chìm.
+ Tàu làm bằng thép nhng ngời ta thiết kế có nhiều khoang trống để dtàu < dnớc nên con tàu có thể nổi trên mặt nớc.
HS: So sánh dthép và dHg -> trả lời.
C8: Ta có: dthép = 78 000N/m3
dHg = 136 000N/m3
do dthép < dHg nên khi thả hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi sẽ nổi. C9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > PN 4. Củng cố:
- Nhúng vật vào trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trờng hợp nào với vật? So sánh P và FA? - Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ?
- Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em cha biết và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống ?
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 12.1- 12.7 (SBT). - Đọc trớc bài 13: Công cơ học.
Ngày soạn:
---Ngày giảng .../ ../… ……… …../ .../… …….. …/ ../… …….. Ngày giảng .../ ../… ……… …../ .../… …….. …/ ../… ……..
Lớp/ Sĩ số 8A:…………... 8B:……… 8C:………
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết đợc dấu hiệu để có công cơ học.
- Nêu đợc các thí dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học. - Phát biểu và viết đợc công thức tính công cơ học. Hiểu ý nghĩa các đại lợng trong công thức.
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trờng hợp phơng của lực trùng với phơng chuyển dời của vật.
2. Kĩ năng: - Phân tích lực thực hiện công, Tính công cơ học.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.II. Chuẩn Bị. II. Chuẩn Bị.
Tranh vẽ H13.1, H13.2 (SGK). III. Tiến trình dạy học
1. ổnđịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ(5 ): ’
(?) Nêu các điều kiện để vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng khi nhúng chìm 1 vật vào trong lòng chất lỏng. (?) Viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét lên vật nhúng chìm trong lòng chất lỏng.
Trả lời bài tập 12.1 (Câu đúng: B).
3. Giảng bài mới.
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập (2 ).’
GV: Trong thực tế mọi công sức bỏ ra để làm 1 việc thì đều thực hiện công, VD: ngời thợ xây nhà, HS ngồi học, con bò đang kéo xe . . . Trong các công đó thì công nào là công cơ học?
Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết khi nào có công cơ học.
- Học sinh suy nghĩ vấn đề của giáo viên nêu ra.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm công cơ học (15 ).’
GV: Treo tranh vẽ con bò kéo xe - Ngời lực sĩ cử tạ.
(?) Cho biết trong trờng hợp nào đã thực hiện công cơ học?
- Yêu cầu Hs phân tích lực tác dụng ở mỗi trờng hợp, độ lớn, phơng, chiều . . .
(?) Qua phân tích các ví dụ trên, em cho biết khi nào ta có công cơ học?
GDBVMT: Khi có lực tác dụng vào vật nh- ng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhng con ngời và máy móc vẫn tiêu tốn