Vận dụng: C9:

Một phần của tài liệu Vật lí 8 cả năm (Trang 46 - 48)

- GV nêu lần lợt nêu từng trờng hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau.

III- Vận dụng:C9: C9:

a. Mũi tên đợc bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên.

b. Nớc từ trên đập cao chảy xuống: Thế năng của nớc chuyển hoá thành động năng.

c. Ném 1 vật lên cao theo phơng thẳng đứng: Khi vật đi lên động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật rơi xuống thế năng chuyển hoá thành động năng.

4. Củng cố :

+ Phát biểu định luật bảo toàn và chuyể hoá cơ năng. + Nêu ví dụ trong thực tế về sự chuyển hoá cơ năng.

---5. Hớng dẫn học ở nhà : 5. Hớng dẫn học ở nhà :

- Học thuộc phần ghi nhớ và các kết luận. - Đọc “Có thể em cha biết”.

- Làm bài tập 17.3 (23 – SBT).

- Xem lại các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi và bài tập bài “Tổng kết chơng I”.

Ngày soạn:

Chơng II: Nhiệt học

Tiết 22 : Bài 19: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

Ngày giảng .../ ../… ……… …../ .../… …….. …/ ../… ……..

Lớp/ Sĩ số 8A:…………... 8B:……… 8C:………

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS kể đợc 1 số hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

- Bớc đầu nhận biết đợc TN mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa TN mô hình và TN cần giải thích.

2. Kĩ năng

- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tợng thực tế đơn giản

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số hiện tợng vật lý đơn giản trong thực tế cuộc sống.

II. Chuẩn bị

- Đồ dùng:

+ GV: 2 bình chia độ 0 = 20mm; 1 bình đựng 50cm3 rợu

1 bình đựng 50cm3 nớc; bình đựng dung dịch CuSO4 màu xanh Tranh hình 19.3

+ Mỗi nhóm HS: 2 bình chia độ GHĐ 100cm3, ĐCNN 2cm3

1 bình đựng 50cm3 ngô 1 bình đựng 50cm3 cát

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới :

---

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Giới thiệu chơng II.

ĐVĐ: Làm thí nghiệm nh phần mở bài - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét

Vậy phần V hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu?

HS: Quan sát Vrợu trong bình 1; Vnớc trong bình 2. Đổ rợu vào nớc  tính V hỗn hợp thu đợc. - Quan sát V hỗn hợp trong bình. Nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các chất

GV: Y/c HS trả lời câu hỏi.

(?) Các chất nhìn có vẻ nh liền 1 khối, nhng có thực chúng liền 1 khối hay không?

(?) Giải thích tại sao các chất có vẻ nh liền 1 khối?

- Yêu cầu HS đọc SGK.

GV: Treo tranh 19.2; 19.3

GV: Thông báo phần “Có thể em cha biết” để

HS thấy đợc nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé. (?) Trên hình 19.3 các nguyên tử Silíc có đợc sắp xếp xít nhau hay không? Vậy giữa các nguyên tử, phân tử các chất nói chung có khoảng cách hay không?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử

GV: Giới thiệu TN mô hình

- Nhận xét thể tích hỗn hợp sau khi trộn, so sánh với tổng thể tích ban đầu?

(?) Giải thích tại sao có sự hao hụt thể tích đó?

(?) Liên hệ giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu, nớc ở trên?

GV: Uốn nắn để HS trả lời đúng.

- Lu ý: HS có thể nhầm lẫn coi hạt cát, hạt ngô là phân tử cát, phân tử ngô.  GV nhấn mạnh: Các hạt nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé mắt thờng ta không nhìn thấy đợc nên TN trên là TN mô hình giúp ta hình dung về khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử.

Hoạt động 3: Vận dụng

- Vận dụng giải thích các hiện tợng C3.

Một phần của tài liệu Vật lí 8 cả năm (Trang 46 - 48)