Người đi theo bệnh nhâ nở phòng cấp cứu

Một phần của tài liệu 365 loi khuyen cua Thay thuoc (Trang 91)

cứu

Nếu bạn cần phải đưa đi cấp cứu, hãy yêu cầu một người thân đi theo mình để biết các nhân viên của phòng cấp cứu đã làm gì, đã dùng biện pháp gì khi cấp cứu, và cũng để báo lại cho họ những diễn biến về sức khoẻ của bạn có gì cần chú ý sau đó.

Người bệnh cảm thấy yên tâm hơn khi có người thân ở bên cạnh. Lúc này, người đi theo bệnh nhân cần phải biết rõ: người bệnh đã uống những thuốc gì ở nhà để kể lại cho bác sĩ nghe. Nên mang các thứ thuốc đó hoặc hộp đựng các thuốc đó theo. Lúc cần, người đó sẽ phải đưa bạn về, vì bạn không lái xe được. Sau khi bạn đã được chữa trị, người đi theo bạn phải có khả năng hiểu biết:

- Phải làm gì tiếp theo để giúp bạn.

- Nhớ tên bác sĩ hoặc địa chỉ nơi cấp cứu bạn vừa tới.

- Biết phải làm những việc gì, trong vòng 24-48 giờ tiếp theo.

- Nhớ những điều bác sĩ dặn.

- Thực hiện ngay những điều đã ghi trong phiếu khám bệnh và đơn thuốc.

- Thực hiện ngay những điều đã ghi trong phiếu khám bệnh và đơn thuốc.

I) THẺ CẤP CỨU - Loại thẻ này cho người tới cứu biết bạn đang mang loại bệnh cần đặc biệt chú ý như động kinh, tiểu đường, tim v.v... Trong trường

hợp này, người tới cứu chỉ cần gọi tới Bộ phận cấp cứu.

2) THẺ MICROFILM - Nhiều bệnh viện thu các tài liệu trong hồ sơ bệnh án của bệnh nhân vào những cuộn phim nhỏ và trao cho bệnh nhân mang theo người. Khi bệnh nhân cần vào bệnh viện ở bất kể nơi nào, nhân viên chỉ việc đưa cuộn phim vào máy là sẽ biết được tất cả tình hình sức khoẻ của bệnh nhân.

3) THẺ VIẾT TAY - Nhiều cơ sở y tế làm tấm thẻ đơn giản, do nhân viên bệnh viện hoặc chính bệnh

Một phần của tài liệu 365 loi khuyen cua Thay thuoc (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w