HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song (10’)

Một phần của tài liệu HINH 8 TUAN 1-TUAN 12 (Trang 49 - 54)

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp: (1')

5. Hướng dẫn về nhà: (3') Làm bài tập: 63, 65, 66 sgk/

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song (10’)

Hoạt động 1: Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song (10’)

- GV: Yờu cầu học sinh lấy 2 điểm A, B bất kỡ thuộc đường thẳng a, vẽ cỏc đoạn thẳng AH, BK vuụng gúc với đường thẳng b.

- GV: Gọi h là độ dài đoạn thẳng AH. Tớnh độ dài BK theo h ?

- GV: Mọi điểm trờn a cỏch b một khoảng là bao nhiờu ?

- GV: Tương tự mọi điểm thuộc đường thẳng b cỏch đường thẳng a một khoảng khoảng bằng h.

- GV: Ta gọi h là khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song a và b. - GV: Tổng quỏt khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song là gỡ ?

1. Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song: - HS: Thực hiện - HS: ABKH là hỡnh chữ nhật nờn AH = BK = h

- HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cỏch đường b một khoảng khoảng bằng h.

h gọi là khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song a và b.

- HS: Phỏt biểu định nghĩa sgk/101.

Hoạt động 2: Tớnh chất cỏc điểm cỏch đề một đường thẳng cho trước: (11’)

- GV: Yờu cầu vẽ vào vở hai đường thẳng a và a' cựng song song và cỏch đều với đường thẳng b một khoảng bẳng h.

-- GV: Gọi (I) là nửa mặt phẳng cú bờ là b và chứa đường thẳng a, (II) là nửa mặt phẳng cú bờ là b và chứa đường thẳng a'. Lấy M thuộc (I), M' thuộc (II), sao cho M và M' đều cỏch b một khoảng bằng h. Chứng minh: M thuộc a và M' thuộc a'.

- GV: Tổng quỏt, cỏc điểm cỏch đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trờn đường nào ?

- GV: Cho tam giỏc ABC cú cạnh BC cố định, đường cao AH cú độ dài khụng đổi bằng 2 cm. Đỉnh A của tam giỏc đú nằm trờn đường nào ? - GV: Tập hợp các điểm cách 1 đờng thẳng cố định 1 khoảng là hình nào ?

2. Tính chất của các điểm cách đều một đ- ờng thẳng cho trớc: - HS: Thực hiện - HS: Gọi AH, A'H' là khoảng cách từ a, a' đến b. Gọi MK, M'K' là khoảng cách từ M, M' đến b.

- Tứ giác AHKM là hình chữ nhật suy ra

AM// HK. Vậy M thuộc đường thẳng a.

Tương tự M' thuộc đường thẳng a'. - HS: Phỏt biểu tớnh chất sgk/101

- HS: Do độ dài AH khụng đổi nờn A nằm trờn đường thẳng song song với BC và cỏch đường thẳng BC một khoảng là 2 cm - HS: Phát biểu nhận xột (sgk/101) h a b a h k b h h a b a' h h (II) (I) m' a h k m k' h' a' 2 2 b a c h a' h'

* Tớnh chất: (sgk/101) * Nhận xột: (sgk/101)

Hoạt động 3:Đường thẳng song song cỏch đều (12’) - GV: yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh

96 a sgk/102

- GV: Cho biết a, b, c, d cú quan hệ gỡ ?

- GV: Ta núi a, b, c, d song song cỏch đều.

- GV: Yờu cầu học sinh thực hiện ? 4

- GV: Phát biểu kết quả đĩ thành định lý

3. Đường thẳng song song cỏch đều - HS: Quan sỏt - HS: a // b // c // d và khoảng cỏch giữa a và b, b và c, c và d bằng nhau. - HS: a) Hỡnh thang AEGC cú AB = BC và BF//CG nờn EF = FG, tương tự FG = GH b) Hỡnh thang AEGC cú EF = FG và BF // CG nờn AB = BC * Cỏc đường thẳng a, b, c, d là cỏc đường thẳng song song cỏch đều

* Định lý: (sgk/102)

- HS: Phỏt biểu (định lý sgk/102)

4 . Củng cố: (5')

- GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 69 sgk/103 - HS: (1)-(6); (2)-(5); (3)-(8); (4)-(7)

5. Hướng dẫn về nhà: (1')

- Làm bài tập: 67, 68, 70, 71, 72 sgk/102,103.

- Làm thờm bài tập: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trờn đoạn thẳng ấy.

- Vẽ về một phớa của AB cỏc tam giỏc đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trờn đường nào ?

IV/ Rỳt kinh nghiệm :

... ... Tiết 19: LUYỆN TẬP 50 d c b a d c b a Hiệp Tựng, ngày...thỏng...năm 2010 PHT

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU:

Tuần: 10 Tiết : 19

x y m h c o b a

- Giỳp học sinh củng cố:khỏi niệm khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song cỏch đều,tớnh chất của cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng cho trước,định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều.

- Rốn luyện cho học sinh cỏc kỷ năng,vận dụng định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều để chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau ,tỡm quỹ tớch của một điểm thoả mĩn một điều kiện cho trước.

- Rốn luyện cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy,phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước, hệ thống bài tập.

-Phương phỏp: Hoạt động nhúm, luyện tập. - HS: Sgk, thước, vở nhỏp.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:1. Ổn định lớp: (1') 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

GV HS

Tập hợp cỏc điểm cỏch đường thẳng a cho trước một khoảng bằng h nằm trờn đường nào ?

- HS: Nằm trờn 2 đường thẳng song song với a và cỏch a một khoảng là h.

3. Luyện tập: (30')

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Bài 1 (10’)

- GV:Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh, nờu gt, kl.

- GV: HD hs giải bài toỏn tỡm tập hợp: lấy một điểm B’ là một vị trớ khỏc của điểm B, tỡm trung điểm C’ của AB’, kẻ đường thẳng CC’ và dự đoỏn về đường thẳng CC’ ?

- GV: Kẻ CH vuụng gúc với OA tại H . Bài 1: (70sgk/103) - HS: Vẽ hỡnh, nờu gt, kl. - HS: Dự đoỏn GT: xOy =90ã 0 B ∈ Ox , A ∈ Oy CB = CA ,C∈ AB KL: Khi B di động trờn Ox thỡ C nằm trờn đường thẳng nào? * CM: Kẻ CH ⊥Oy , H ∈ Oy

HC là đường trung bỡnh của Δ AOB Nờn CH // OB , CH = 21 OA = 12 .2 = 1cm

Vậy: Khi B di chuyển trờn Ox thỡ C 52

Hĩy nhận xột CH và OB ?

- GV: Khi B di chuyển độ dài CH cú thay đổi khụng ?

- GV: Suy ra khi B di chuyển thỡ C di chuyển trờn đường nào ?

nằm trờn đường thẳng song song với Ox luụn cỏch Ox một khoảng bằng 1 cm

Hoạt động 2: Bài 2 (10’) - GV:Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh, nờu

gt, kl

- GV: Kẻ đường thẳng a qua I song song với BC ?

- GV: Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của a với AB và AC. P, Q cú phải là trung điểm của AB, AC khụng ? Vỡ sao ? HS: Do IQ//BM và AI=IM nờn trong tam giỏc ABM, P là trung điểm của AB, tương tự Q là trung điểm của AC

- GV: Suy ra khi M di chuyển trờn BC thỡ I nằm trờn đường nào ? HS: I nằm trờn PQ

- GV: Suy ra khi M di chuyển trờn BC khoảng cỏch từ I đến BC cú thay đổi khụng?

Bài 2: Cho tam giỏc ABC và 1 điểm M

di chuyển trờn cạnh BC. Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh khoảng cỏch từ I đến BC khụng đổi.

Kẻ a // BC , I ∈ a , gọi P,Q lần lượt là giao điểm của a và AB , AC

Ta cú IP // MB và AI = IM nờn AP = PB

Tương tự ta cú AQ = AC

Vậy : khi M di động trờn BC thỡ I nằm trờn PQ là đường trung bỡnh của ΔABC, do đú khoảng cỏch từ I đến BC khụng thay đổi .

Hoạt động 3: Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song (10’)

-GV: Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh, nờu gt, kl

- GV: Gọi C là giao điểm của AD và BC. Tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ ? Vỡ sao ? HS: Tam giỏc ABC cú gúc A, gúc B bằng 600 nờn nú là tam giỏc đều

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di

chuyển trờn đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phớa của AB cỏc tam giỏc đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trờn đường nào ?

- HS: Tứ giỏc DCEM cú hai gúc đối D, E bằng 1200 , hai gúc đối M, C bằng 600 nờn nú là hỡnh bỡnh hành q p c e d a b q p i b c a m h

- GV: Tứ giỏc DCEM là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ?

- GV: Suy ra I như thế nào với đoạn CM ?

- GV: P, Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng a qua I song song với AB. PQ đường gỡ của tam giỏc ABC ? Vỡ sao ?

- GV: Suy ra khi M di chuyển trờn BC thỡ I di chuyển trờn đường nào ?

- HS: I là trung điểm của đường chộo DE nờn nú cũng là trung điểm của đường chộo CM

- HS: Do I là trung điểm của CM và ID //AM nờn P là trung điểm của CA, tương tự Q là trung điểm của CB. Do đú PQ là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC

- HS: Do khi M di chuyển, A, B, C cố định mà I là trung điểm CM nờn I nằm trờn đường trung bỡnh PQ

4. Củng cố: (5')

- GV: Qua cỏc bài toỏn trờn thuộc dạng bài toỏn quỹ tớch, hĩy rỳt ra phương phỏp chung để giải quyết loại toỏn này ?

- HS: Phương phỏp chung đú là:

1. Xỏc định được cỏc yếu tố (điểm, đoạn thẳng, tam giỏc…) cố định, bằng cỏch: Kộo dài hoặc vẽ cỏc đường thẳng, đoạn thẳng, xỏc định cỏc điểm, cỏc đoạn thẳng, đường thẳng cố định.

2. Tỡm mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố cố định và yếu tố di chuyển.

3. Dựa vào mối liờn hệ đú để đưa ra kết luận và chứng minh kết luận.

Một phần của tài liệu HINH 8 TUAN 1-TUAN 12 (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w