Sự liên kết khu vực.

Một phần của tài liệu giao an su 9 I (Trang 42 - 46)

- Sau CTTG2, ở Tây Aâu xuất hiện xu hướng liên kết KT khu vực tiêu biểu là sự ra đời của cộng đồng KT

? Sự liên kết khu vực giữa các nước Tây Aâu diễn ra như thế nào? ? Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực? ? Với những bước tiến của quá trình liên kết khu vực, Hội nghị đã quyết định gì?

? Xác định trên lược đồ Châu Aâu các nước EU năm 2004?

HĐ4. Tổng kết bài.

- GV: Hệ thống lại nội dung bài học.

- Sử dụng bài tập trắc nghiệm yêu cầu HS hồn thiện.

HĐ5. Hoạt động nối tiếp.

- Về nhà học bài. - Xem trước bài mới.

 SGK/42. Mở đầu là sự ra đời của “cộng đồng than, thép Châu Aâu” gồm cĩ 6 nước.

 Cĩ mối quan hệ mật thiết, cĩ chung nền văn minh.

 Cộng đồng Châu Aâu mang tên mới là Liên Minh Châu Aâu (EU).

HS: 2004 cĩ 25 nước xác định trên lược đồ.

HS: Chọn câu đúng (a, b, c, d).

Châu Aâu (EEC, 1957). - Tháng 12/1991, Hội nghị Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan) đánh dấu một mốc đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở Tây Aâu với 2 quyết định quan trọng về KT – tài chính và chính trị.

CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪNĂM 1945 ĐẾN NAY NĂM 1945 ĐẾN NAY

BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAUCHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

---  ---

I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Sự hình thành “trật tự thế giới hai cực” sau CTTG2.

- Tình hình thế giới “chiến tranh lạnh” những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay của thế giới.

2. Tư tưởng:

- Qua những kiến thức lịch sử trong bài, giúp học sinh thấy được một cách khái quát tồn cảnh của thế giới trong nữa sau thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: hồ bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển.

Tuần: 13 Tiết PPCT: 13

3. Kỹ năng:

- Giúp HS cĩ thĩi quen quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích.

II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:

- Bản đồ thế giới.

- Tranh ảnh cĩ liên quan.

III. Tiến trình dạy và học:3. Oån định lớp: 3. Oån định lớp:

4. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày những nét nổi bật của tình hình các nước Tây Aâu từ năm 1945 đến nay?

? Sự liên kết khu vực giữa các nước Tây Aâu diễn ra như thế nào? Vì sao các nước Tây Aâu cĩ xu hướng liên kết với nhau?

3. Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

HĐ1: Quan sát lược đồ.

GV: Sử dụng bản đồ thế giới.

? Xác định vị trí của Liên xơ, Mĩ, Anh?

GV: Giải thích khái niệm: “trật tự 2 cực Ianta”. ? Bối cảnh lịch sử của Hội nghị Ianta? ? Thành phần tham dự? GV: Cho HS quan sát ảnh “Hội nghị Ianta” ở HS: Lên bảng xác định. HS: SGK. HS: - Liên xơ: CTHĐBT, Xta-lin. - Mĩ: TT Ru-dơ-ven. I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.Bối cảnh lịch sử: Cuối CTTG2, 3 nguyên thủ quốc gia Anh, Mĩ, Liên xơ họp Hội nghị Ianta (02/1945).

 Nội dung:

Hội nghị thơng qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xơ và Mĩ.

Liên Xơ H22/SGK/44. ? Nội dung chủ yếu của HN Ianta?

? Hội nghị Ianta đưa đến hệ quả gì? HĐ2: Hoạt động cá nhân. ? Nhiệm vụ chính của LHQ? ? Vai trị của LHQ? ? Việt Nam tham gia vào tổ chức LHQ khi nào? GV: Giải thích khái niệm “chiến tranh lạnh”.

? Nguyên nhân dẫn đến

“chiến tranh lạnh”?

? Những biểu hiện của “chiến tranh lạnh”? ? Chiến tranh lạnh đã đưa lại hiệu quả gì?

HĐ3: Thảo luận nhĩm.

1. Hãy nêu những xu thế chuyển biến của thế giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh?

GV: Sử dụng sơ đồ treo bảng.

? Xu thế chung của thế giới ngày nay?

- Anh: Thủ tướng Sĩc-sin.  Phân chia khu vực phạm vi ảnh hưởng. HS: SGK.  Duy trì hồ bình và an ninh thế giới,…  SGK/46.  9/1977 là thành viên 149 của tổ chức LHQ.

 Do đối đầu giữa 2 phe Mĩ ><Liên Xơ.

 Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang.

 đĩi nghèo, dịch bệnh,… HS: Chia lớp thành 3 nhĩm thảo luận, thời gian 3’.

- Đại diện nhĩm trả lời. - Nhĩm cịn lại nhận xét, bổ sung. HS: Quan sát và đọc bảng sơ đồ. Hồ bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.  Hệ quả: Trật tự Ianta được hình thành do Liên Xơ và Mĩ đứng đầu mỗi cực. II. Sự hình thành LHQ.  Nhiệm vụ: - Duy trì hồ bình và an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

- Tơn trọng đường lối chủ quyền của các dân tộc.

- Thực hiện hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực: KT-VH-XH và nhân đạo.

Một phần của tài liệu giao an su 9 I (Trang 42 - 46)

w