nội dung SGK/54. HS: Hồ bình, ổn định hợp tác và phát triển. triển nhanh chĩng về kinh tế KHKT như Nhật Bản, Đức, Mĩ,… Liên kết KT khu vực như “Cộng đồng KT châu Aâu (EEC) EU. - Sự xác lập trật tự thế giới mới 2 cực. TG chuyển sang xu thế hồ hỗn và đối thoại. - Cuộc CM-KHKT với thành tựu kỳ diệu cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng KT, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
II. các xu thế phát triểncủa thế giới ngày nay. của thế giới ngày nay.
1. Sự hình thành trật tự thế giới mới.
2. Xu thế hồ hỗn, thoả hiệp giữa các nước lớn.
3. Các nước điều chỉnh chiến lược, trong đĩ lấy phát triển KT làm trọng điểm.
4. Nguy cơ biên thành xung đột nội chiến, đe doạ hồ bình ở nhiều khu vực.
In rồi
PHẦN HAI
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYCHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
(1919 – 1930)
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾGIỚI THỨ NHẤT GIỚI THỨ NHẤT
--- ---
I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:
- Nguyên nhân, mục đích và nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp.
Tuần: 16 Tiết PPCT: 16
- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp.
- Tình hình phân hố xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho HS lịng căm thù đối với những chính sách bốc lột thâm độc, xảo quyệt của TDP và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ thực dân phong kiến.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát lược đồ, phân tích đánh giá sự kiện.
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Phĩng to lược đồ SGK “Nguồn lợi của TDP”.
- Tài liệu, tranh ảnh người lao động, nơng dân … (1919 – 1930).
III. Tiến trình dạy và học:1. Oån định lớp: 1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay? ? Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
3. Bài mới:
GV: Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Hoạt động tập thể – cặp.
GV: Giới thiệu về nước pháp sau CTTG I (1914 – 1918).
? Tại sao đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác VN và ĐD ngay sau CTTG I?
? Mục đích của chương
HS: Nghiên cứu nội dung SGK, kết hợp quan sát lược đồ. Vì Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền KT kiệt quệ. Vơ vét và bĩc lột thuộc I. Chương trình khai thác lần thứ 2 của TDP. a. Nguyên nhân: Sau CTTG1 (1914 – 1918) KT Pháp bị thiệt hại nặng nề. b. Mục đích: Vơ vét và bĩc lột thuộc địa để bù đắp thiệt hại
trình khai thác thuộc địa là gì?
? Nội dung CTKT thuộc địa lần thứ 2 của TDP là gì?
? Chương trình khai thác lần thứ 2 của TDP tập trung vào những nguồn lợi nào?
? TB Pháp tập trung khai thác những nguồn lợi này nhằm mục đích gì? ? Về NN, TDP chú trọng vào những nguồn lợi nào?
? Vì sao Pháp lại chú trọng vào cao su và than?
? Về cơng nghiệp?
GV: giải thích khái niệm “chính quốc”/SGK.
? Thương nghiệp TDP thực hiện như thế nào? ? GTVT như thế nào?
HĐ2: Hoạt động nhĩm.
? Sau CTTG 1, TDP đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn về chính trị – VH – GD như thế nào?
GV: giải thích chính sách
địa để bù đắp thiệt hại do CT gây ra.
TDP tăng cường đầu tư vốn vào Việt Nam.
HS: Dựa vào lược đồ trả lời.
Xuất khẩu.
Than và cao su.
Vì cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới cĩ nhu cầu. Pháp chỉ đầu tư vào CN nhẹ.
Đánh thuế nặng vào hàng hố các nước nhập vào Việt Nam.
Được đầu tư phát triển thêm 1 số tuyến đường sắt xuyên ĐD.
Pháp thực hiện chính sách chuyên chế triệt để, thâu tĩm mọi quyền hành, …
do CT gây ra. c. Nội dung:
Pháp tăng cường đầu tư vốn vào Việt Nam.
- Nơng nghiệp. - Cơng nghiệp. - Thương nghiệp. - GTVT. - Tài chính. - Thuế khố. II. Các chính sách chính trị văn hố – GD: - Về chính trị:
+ Pháp năm mọi quyền hành.
+ Cấm đốn quyền tự do dân chủ.
“chia để trị”.
GV: giải thích các khái niệm: nơ dịch, khai hố, chính sách ngu dân. giáo dục HS lịng căm thù bọn TDP với những thủ đoạn thâm độc,… ? Mục đích của các thủ đoạn đĩ là gì? HĐ3: Hoạt động nhĩm.