an
= a.a…. .aSố mũ ( n#0) Số mũ ( n#0)
GV: 73 đọc là 7 lũy thừa 3 hoặc lũy từa bậc 3 của 7
7 gọi là cơ số , 3 gọi là số mũ
Tương tự: GV gọi 1 HS đọc b4, a4, an
HS: Đọc
GV: Hãy chỉ rõ đâu là cơ số đâu là số mũ HS: Chỉ rõ
GV: yêu cầu học sinh định nghĩa bậc n của a HS: Định nghĩa
GV: Cho HS đọc trong SGK
GV: Treo bảng phụ ?1 yêu cầu học sinh điền vào bảng
HS: điền vào bảng phụ
GV: Gọi Hs đọc chú ý trong SGK/27
GV: Viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa
a) 23 .22 b) a4.a3
GV: Hướng dẫn áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm bài tập trên Gọi 2 HS lên bảng GV: em cĩ nhận xét gì về số mũ của các lũy thừa HS: Số mũ ở kết quả bằng tổng mũ ở các thừa số Ơû câu a) 5 =3+2 Ơû câu b) 7=4+3
GV: Qua hai ví dụ trên em nào cĩ thể rút ra kết luận gì khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số HS: Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ GV: Nhấn mạnh: Cộng các số mũ, khơng được nhân các số mũ
GV: Gọi hs nhắc lại ví dụ này HS: Nhắc lại
GV: Nếu ta cĩ am.an thì kết quả sẽ như thế nào ?
HS : am.an= am+n
GV : Gọi học sinh lên bảng viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa
a) x5.x4 b) a5. a * Ví dụ : 7.7.7 = 73 b.b.b.b = b4 • Định nghĩa: ( học SGK/26 ) ?1 SGK/27 Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị luỹ thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 • Chú ý: (học SGK/27)