II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2. Lập bảng nguyên tố khơng quá 100:
Cách lập bảng (SGK)
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV: Gọi HS lên bảng làm bài 116/47. HS: Lên bảng.
GV: Gọi HS lên bảng làm 117, 118/47 GV: Hướng dẫn HS làm bài 118 SGK/47 GV: Giải mẫu 1 câu cho Hs.
HS: Làm bài.
GV: Gọi HS nhắc lại thế nào là số nguyên tố, hợp số.
Bài 116 SGK/47: 83∈P, 91 ∉P, 15 ∈N, P⊂N Bài 117 SGK47 Các số nguyên tố 131, 313, 647 Bài 118 SGK/47 3.4.5 + 6.7 Ta cĩ 3.4.5 N3 và 6.7 N3 Nên suy ra 3.4.5 + 6.7 N 3 và 3.4.5 + 6.7>3 Nên là hợp số 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài. - Xem lại bài tập .
- Làm bài tập 117, 118, 119 SGK 47 - Tiết sau luyện tập .
Tiết 26
Ngày dạy:14/10/09
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
• Kiến thức:
HS được cũng cố khắc sâu kiến thức về định nghĩa số ngnuyên tố hợp số
• Kĩ năng:
HS nhận ra một số là số ngyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về số nguyên tố hợp số đẻ giải các bài tốn thực tế
• Thái độ:
Rèn tính cẩn thận và chính xác và linh hoạt trong tính tốn
2. Chuẩn bị:
- GV: GA, SGK,SBT,thước thẳng,máy tính. - HS: SGK,SBT,thước thẳng,máy tính.
3. Phương pháp
Dùng phương pháp trực quan sinh động, đàm thoại vấn đáp, tư duy trừu tượng,hợp tác nhĩm,...
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn đinh lớp:4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.2 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài mới
GV: Nêu câu hỏi:
1. Định nghĩa số nguyên tố, hợp số? (4đ)
2. Sửa bài tập 119 SGK? (6đ) HS: Lên bảng
GV: gọi hai học sinh lên bảng làm bài 120 SGK HS: Lên bảng GV: Thế nào là số nguyên tố hợp số? HS: Trả lời GV: Chúng giống và khác nhau ở chổ nào? HS: trả lời
4.3 Dạy bài mới:
GV: Gọi một học sinh lên bảng làm bài 121 SGK
HS: Lên bảng làm bài
GV: đặt câu hỏi : Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm như thế nào? Sửa bài tập cũ Bài 119 SGK • * là 0 ;2 ; 4 ; 6 ; 8 thì * 2 • * là 0 ; 5 thì * 5 • * là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì 3* 2 • * là 0 ; 3 ; 6 ; 9 thì 3* 3 • * là 0 ; 5 thì 3* 5 Bài tập mới Bài 20 SGK/47 • * = { 3; 9} • * = { 7}
- Số nguyên tố và hợp số giống nhau vì đều là số tự nhiiên lớn hơn 1
- Khác nhau là số nguyên tố chỉ cĩ hai ước là 1 và chín h nĩ cịn hợp số thì cĩ nhiều hơn hai ước
Bài 21 SGK/47
HS: Ta lần lượt thay 0; 1; 2; …… để kiểm tra 3.k cĩ là số nguyên tố khơng?
GV: Treo bảng phụ bài 122 yêu cầu học sinh làm theo nhĩm
HS: Làm bài
Treo bài làm của các nhĩm lên bảng , gọi học sinh nhận xét
HS: nhận xét
GV: Treo bảng phụ trình bày bài 123/48
Yêu cầu các tổ làm vào bảng phụ
* k = 0 thì 3.k = 0 khơng là số nguyên tố, khơng là hợp số * k = 1 thì 3.1 = 3 là số nguyên tố * k = 2 thì 3.2 = 6 là hợp số Vậy k = 1 thì 3.k là hợp số b. Tương tự ta cũng suy ra k = 1 thì 7.k là hợp số Bài 22 SGK/47 Câu Đúng Sai
a) Cĩ hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố x b) Cĩ 3 số lẻ đều là số nguyên tố
x c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
x d) Mọi số nguyên tố đều
cĩ số tận cùng là 1 trong các chữ số 1;3;7;9 x Bài 123SGK/48 a 29 67 49 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 a 127 173 253 p 2;3;5 7;11 2;3;5;137;11;13 2;3;5;137;11;13 4.4 Cũng cố và luyện tập :
GV : Máy bay cĩ động cơ ra đời vào năm nào ?
Bài 124 SGK/48
Máy bay cĩ động cơ ra đời vào năm abcd
a là số cĩ đúng 1 ước => a = 1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9
c khơng phải là số nguyên tố cũng khơng là hợp số và c # 1 => c = 0 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => c = 3
Vậy abcd=1903
Năm 1903 là năm chiếc máy bay đầu tiên ra đời
4.5 Hướng dẫn về nhà :
- Về học thuộc bài - Xem lại bài tập .
- Làm bài tập 156-> 158 SBT
- Đọc trước bài 15 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Tiết 27
Ngày dạy:16/10/09