II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
5/ Rút kinh nghiệm Tiết
Tiết 15 Ngày dạy:18/09/09 §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 1/ Mục tiêu: • Kiến thức:
HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính
• Kĩ năng :
HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
• Thái độ :
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong tính tốn
2/ Chuẩn bị:
HS:SGK, SGK , SBT, thước thẳng , máy tính .
3/ Phương pháp:
Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, thực hành theo nhĩm,…
4/ Tiến trình:
4.1.Ổn định lớp:
4.2.Kiểm tra bài cũ:
HS :Lên bảng viết cơng thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số ? (2đ) Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng của phép tính sau: a12 : a4 = ? (2đ)
A. a14 B. a8 C. a16 D. a48 Làm bài tập 70 SGK /30 (6đ) Đáp án: am : an = am-n ( m ≥ n, a # 0) B. a12 : a4 = a12-4 = a8 ( a#0) 987 = 900+80+7 = 9.100+8.10+7 =9.102 +8.101+7 2564 = 2.103 +5.102 +6.101 +4.100
abcd = a.104 + b. 103 + c. 102 + d.101+e.100
GV : Kiểm tra VBT – gọi hs nhận xét – chấm điểm .
4.3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
GV:Bài bạn vừa làm xong đĩ chính là những dãy số và những dãy số đĩ chúng ta gọi chúng là những biểu thức. Em nào cĩ thể lấy thêm 1 vài ví dụ về biểu thức
HS: Cho ví dụ
GV: Mỗi số ta cĩ thể xem đĩ là một biểu thức
Các số được nối với nhau bở dấu các phép tính ( cộng, trừ ,nhân, chia, nâng lên lũy thừa) đều được gọi là một biểu thức GV: Vậy biểu thức là gì? HS : Trả lời . GV: Rút ra chú ý Hs : Xem SGK . GV:Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức như thế nào ? chúng ta qua phần tiếp theo của bài học
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ở tiểu học
HS: Nhắc lại