II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Mục tiêu:
• Kiến thức:
HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
• Kĩ năng:
HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
• Thái độ:
Rèn cho hs tính cẩn thận , chính xác và linh hoạt trong tính tốn .
2. Chuẩn bị:
- GV:SGK,GA,SBT,Bảng phụ, thước thẳng,máy tính - HS: Bảng phụ nhĩm, SGK,SBT, thước thẳng,máy tính
3. Phương pháp:
Dùng phương pháp trực quan sinh động, đàm thoại vấn đáp, tư duy trừu tượng,hợp tác nhĩm nhỏ, …
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn đinh lớp:4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.2 Kiểm tra bài cũ:
HS :
1. Thế nào là số nguyên tố , hợp số? ( 3đ) 2. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20 ? ( 3đ) 3. Tách số 30 thành tích các số nguyên tố ? (3đ) 4. Điền chữ số vào dấu * để được số nguyên tố 2* là :
A.0 B.1 C.2 D.3 (1đ)
Đáp án:
1.Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ cĩ hai ước 1 và chính nĩ . Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , cĩ nhiều hơn hai ước.
2.Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 ; 17 ; 19 3. 30 = 2 . 3 . 5
4.Chọn D.3
4.3 Dạy bài mới :
GV : Số 30 ta cĩ thể phân tích thành 2.3.5 Vậy thì làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ?
Ta cĩ thể viết số 300 dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố lớn hơn 1 khơng ? GV : Viết ra bảng phụ .
HS : Theo dõi
GV : Qua hai bài phân tích ở trên ta sẽ viết số 300 dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố lớn hơn 1 ntn ?
GV : Gọi học sinh lên bảng viết HS : 300 = 2.3.2.5.5 = 22.3.52
300= 3.2.5.2.5 = 22.3.52
GV : Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
GV : Phát biểu và nhắc lại.
GV : Gọi học sinh đứng dậy đọc 2 chú ý trong SGK.
HS : Đọc bài.
GV : Tại sao số 6, 50, 100 lại phân tích được thành tích các số nguyên tố ?
HS : Vì chúng là hợp số.
GV : Hướng dẫn hs cách phân tích . nên lần lượt xét xem tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn để khơng bị nhầm lẫn.
Trong quá trình xét xem tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học.
Các số nguyên tố được viết bên phải cột các thương được viết bên trái cột.
GV : Làm mẫu cho học sinh số 300 HS : Theo dõi và ghi vào vỡ
GV : Hướng dẫn học sinh viết gọn lũy thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
GV : Cho học sinh nhận xét kết quả ở sơ đồ cây và kết quả vừa làm xong
HS :Các kết quả đều bằng nhau GV :Củng cố bằng ?
GV : gọi một học sinh lên bản làm ? SGK
HS : lên bảng
Gọi 5 đến 10 tập nộp lên để kiểm tra bài
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố : 300 = 6. 50 Hoặc 300 = 3.100 300 = 2. 150 C1 : 300 300 300 = 2.3.2.5.5 = 22.3.52 300= 3.2.5.2.5 = 22.3.52 Ghi nhớ : ( họcSGK / 49 ) Chú ý : ( họcSGK / 49 ) 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 300 = 22 .3.52 * Nhận xét SGK 420 = 22 .3 . 7 6 50 2 3 2 25 5 5 3 100 10 10 2 5 2 5 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1
làm của các em
HS : làm bài tập vào vỡ
Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng HS : Nhận xét
GV : Nhận xét , sửa chữa và chấm điểm
4.4 Củõng cố và luyện tập :
GV : Gọi 3 học sinh lên bản làm bài 125 câu a, b, c sau đĩ chấm điểm 3HS : Lên bảng làm bài
60 = 22.3.5 , 84 = 22.3.7 , 285 = 3.5. 72
GV : Cho hs hđ theo nhĩm làm bài tập trắc nghiệm sau :
Bài tập :
Kết quả phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố là :
A.120 = 2.3.4.5 B.120 = 22.2.15 C.120 = 23.3.5 D.120 = 3.5.8HS : Hđ theo nhĩm : Chọn đáp án C.120 = 23.3.5 HS : Hđ theo nhĩm : Chọn đáp án C.120 = 23.3.5
4.5 Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài ( SGK). - Xem lại bài tập giải.
- Làm bài tập : 126,127,128 ( SGK/50 ) - Chuẩn bị :LUYỆN TẬP
Hướng dẫn cách làm :
(Aùp dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, ...,nên thực hiện phân tích theo thứ tự từ số bé đến số lớn để khơng bị nhầm lẫn) 5/ Rút kinh nghiệm : Duyệt TT, ngày 9/10/09 Phạm Lý Nghĩa 60 2 30 2 15 3 5 5 1 84 2 42 2 21 3 7 7 1 285 3 95 5 49 7 7 7 1