Tiết 13: Từ nhiều nghĩa

Một phần của tài liệu GA lop 5 T6, T11 (Trang 35 - 36)

I. Mục tiêu.

- Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.

- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Tìm đợc ví dụ và sự chuyển nghĩa của ba từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật. II. Đồ dùng dạy học.

Tranh, ảnh sự vật.

III. Các hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4/

15/

A. Mở bài.

- Thế nào là từ đồng âm?

- Mỗi từ có những nghĩa nào? Ta cùng tim hiểu qua bài hôm nay.

B. Bài giảng. I. Nhận xét.

1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp ở cột A. BT1.

* Bài 2: Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ có gì khác nghĩa của chúng ở BT1.

- 1 em nêu. - Đọc đầu bài. - Đọc yêu cầu bài. - Nêu miệng.

- Tai là bộ phận hai bên đầu ngời và động vật dùng để nghe.

- Răng: Phần xơng cứng màu trắng mọc bên trong hàm dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. - Mũi: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt ngời hoặc động vật có xơng sống dùng để thở và ngửi. - Đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo cặp.

+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai nh động vật.

+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi. + Tai của cái ấm không nghe đợc.

16/

4/

- Những nghĩa này hình thành trên tổ nghĩa gốc của các từ răng, tai, mũi (BT1) ta gọi đó là nghĩa chuyển.

* Bài 3: Nghĩa của các từ BT1 và BT2 có gì giống nhau?

GV: Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. VD treo cờ, treo cờ vua, nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống nhau, nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa tiếng việt trở nên phong phú.

II. Ghi nhớ. III. Luyện tập.

* Bài 1: Trong những câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, những câu nào mang nghĩa chuyển.

Nghĩa gốc a. Mắt trong đôi mắt của bé ... b. Bé đau chân.

c. Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

- Từ có nhiều nghĩa là từ nh thế nào? * Bài 2: Các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật thờng có nhiều nghĩa. Tìm ví dụ về sự chuyển từ từ sau: Lỡi, miệng, cổ, tay, lng.

C. Tổng kết.

- Từ có một nghĩa gốc hay nghĩa chuyển là từ nhiều nghĩa, các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

- Từ răng: BT1 và BT2 đều chỉ vật nhọn sắc, sắp đều thành hàng…

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài vào vở, gạch chân dới từ mang nghĩa gốc 2 gạch, gạch một gạch dới từ mạng nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển - Quả na mở mắt.

- Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân. - Nớc suối đầu nguồn rất trong.

- Một nghĩa gốc hay một nghĩa chuyển. - Đọc yêu cầu.

- Làm bai theo nhóm.

- Thi nhóm nào tìm nhiều nhất. VD: Lỡi: Lỡi liềm, lỡi dao, lỡi dìu, … - Miệng: Miệng bát, miệng hố, … - Cổ: Cổ chai, cổ lọ, cổ tay, … - Tay: Tay áo, tay quay, tay ghế, … - Lng: Lng đồi, lng trời, …

- Nhận xét từng nhóm.

Tiết 3: Chính tả (Nghe- viết)

Một phần của tài liệu GA lop 5 T6, T11 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w