- Đọc đầu bài. - Đọc yêu cầu bài. a. - 63,72 b. - 52,37 29,91 8,64 38,81 43,73 c. - 75,5 - 60 30,26 12,45 45,24 47,55 - Nhận xét. - Tổng trừ số hạng cha biết. - Cặp làm bài. a. x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 b. x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 c. 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44
- Cặp làm phiếu dán bài chữa. - Đọc bài toán.
3 quả: 14,5 kg Quả 1 nặng 4,8 kg
Quả 2 nhẹ hơn quả 1: 1,2 kg Quả 3: nặng ... kg? - Nêu Bài giải Quả da thứ 2 nặng 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả da thứ nhất và quả da thứ 2
8/
4/
- GV chữa bài.
* Bài 4: Tính rồi so sánh.
- Cho HS làm bài theo cặp.
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả da thứ 3 nặng 14,5 – 8,4 = 6,1 (kg) Đáp số: 6,1 kg - Đọc yêu cầu bài.
a b c a – b - c a – (b – c) 8,9 2,3 3,5 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 8,9 – (2,3 – 3,5) = 3,1 12,35 4,3 2,08 12,35 – 4,3 – 2,08 = 6 12,35 – (4,3 – 2,08) = 6 - Mỗi - Em có nhận xét gì? C. Tổng kết.
- Muốn trừ hai số thập phân làm thế nào? - VN làm BT trong VBT.
- a – b – c = a – (b – c)
- Đặt số trừ dới số thập phân sao cho các hàng thẳng với nhau.
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 11: Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I
I. Mục tiêu.
Củng cố hành vi, đặc điểm của học sinh qua các bài đã học để các em có kĩ năng thực hiện các hành vi về đạo đức.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4/
28/
A. Mở bài.
- Biết ơn tổ tiên em có ý thức thế nào? - Nhận xét.
- Giờ hôm nay cùng nhau ôn tập lại các bài đã học.
B. Bài giảng.
- Cho HS làm các bài tập.
1. Theo em lớp 5 cần có những hành vi, việc làm nào dới đây.
- HSTL.- Đọc đầu bài. - Đọc đầu bài.
3/
a, Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. b, Thực hiện đúng nội quy của trờng.
c, Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
d, Nhờng nhịn em nhỏ.
đ, Buộc mọi ngời phải làm theo ý muốn của mình.
e, Gơng mẫu về mọi mặt cho các en noi theo.
GV kết luận.
2. Ngời sống nh thế nào là có trách nhiệm? 3. Em làm gì để có tình bạn đẹp?
- Tỏ lòng biết ơn tổ tiên mỗi chúng ta cần làm gì?
C. Tổng kết.
- Tất cả các hành vi tốt các em cần thực hiện.
- VN ôn lại các bài.
- Phát biểu.
* ý đúng: a, b, c, d, e.
- Nhận xét.
- Khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận.
- Đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ nhau. - Thăm mộ, quét mộ tổ thắp hơng, quét bàn thờ.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 11: Ngời đi săn và con nai
I. Mục tiêu.
- Kể đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý tởng tợng và nêu đợc kết thúc câu chuyện một cách hơpk lí kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú. II. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4/
5/
20/
A. Mở bài.
- Em kể về cảnh đẹp của địa phơng + ở lớp dới em biết câu chuyện gì kể về bác đi săn?
+ Sau khi nhìn thấy cảnh vợn mẹ chết thảm thơng bỏ vợn con, ngời đi săn từ bỏ bẻ gãy nỏ. Giờ hôm nay câu chuyện ngời đi săn và con nai nh thế nào? ta cùng tìm hiểu.
B. Bài giảng.
1. GV kể chuyện.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 theo tranh.
? Câu chuyện có mấy nhân vật?
2. Kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- 1 em kể.
- Ngời đi săn và con vợn.
- Đọc đầu bài. - Cả lớp nghe. - Nghe.
4/ - Kể theo bàn. GV giúp đỡ nhóm yếu. - Dán tiêu chí . 3. Kể trớc lớp. - Gọi HS kể chuyện. - Nhận xét, HS kể. GV kể tiếp đoạn 5.
? Câu chuyện gồm mấy đoạn. - Nêu ý nghĩa toàn chuyện.
- Em tìm thấy bạn nào kể hay nhất.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Em có bắn hại chim không?
- Em gia đình em bắn, bắt thú rừng không? - Vì sao không bắn hại thú rừng.
C. Tổng kết.
- Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên, đừng giết hại thú rừng.
- Nhóm kể chuyện. trao đối ý nghĩa.
- Đại diện kể theo tranh. - Nghe.
- 5 đoạn.
- 2 em kể toàn câu chuyện.
- Biết bảo vệ thiên nhiên không giết hại thú rừng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu quý bảo vệ thiên nhiên bảo vệ các loài vật
- Không- có. - HSTL.
- Các loài thú có nguy cơ tuyệt chủng, là vật quý hiếm cần bảo vệ.
Tiết 5: Địa lí
Tiết 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản
I. Mục tiêu.
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
- Biết nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản, mạng lới sông ngòi dày đặc, ngời dân có nhiều kinh nghiệm.
- Có ý thức bảo vệ rừng. II. Đồ dùng.
Bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4/ A. Mở bài.
- Kể tên các loại gỗ quý mà em biết? - Kể một số thuỷ sản em biết?
Vì sao các loại gỗ quý hiện nay sắp cạn kiệt, rừng bị giảm, thuỷ sản khai thác thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. B. Bài giảng.
- Lim, nghiến, lát, ... - Cá, tôm, cua, ... - Đọc đầu bài.
18/
12/
5/
1. Lâm nghiệp.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
* Hoạt động 2: Làm theo cặp. B1: Cho HS quan sát bảng số liệu.
- Em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nớc ta?
- Vì sao giai đoạn diện tích rừng giảm? - Vì sao rừng lại tăng?
? Diện tích rừng địa phơng em hiện nay thế nào?
- Ta phải làm gì?
* Từ năm 1995- 2004 diện tích rừng tăng do nhà nớc, nhân dân tích cực trồng rừng.
2. Thuỷ sản.
* Hoạt động 3: Làm theo nhóm cặp. - Kể một sốloài thuỷ sản mà em biết? - Nớc ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu?
- Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
* Rút bài học. C. Tổng kết.
- Hãy tuyên truyền mọi ngời không khai thác rừng, không phát rẫy làm nơng, rừng chống sói mòn, sạt lở đất.
- Nhận xét giờ học.
- Dăn VN học bài theo câu hỏi trong sgk.
- Quan sát hình 1, trả lời.
- Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.
- Quan sát.
- Tăng lên đáng kể.
- Khai thác rừng bừa bãi đốt rừng làm n- ơng.
- Do nhà nớc, nhân dân tích cực trồng rừng.
- Giảm nhiều do phát rẫy làm nơng, chặt cây quý đem bán.
- Bảo vệ không chặt phá cây rừng, trồng rừng.
- Cặp làm việc.
- Trình bày kết quả của nhóm. - Cá, tôm, cua, ...
- Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lới sông ngòi dày đặc, ngời dân giàu kinh nghiệm.
- Vùng ven biển nơi có nhiều sông. - Vùng núi và trung du.
- Đọc bài trong sgk.
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4/11/2010 Tiết 1: Toán
Tiết 54: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Biết cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số. Tìm nhanh phần cha biết của phép tính. - Vạn dụng tính chất phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5/
9/
8/
A. Mở bài.
- Trớc khi vào bài mới thầy kiểm tra bài cũ.
- Có phép tính sau:
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Các giờ trớc chúng ta đã học về cộng, trừ hai số thập phân, tỏng nhiều số thập phân. Giờ hôm nay cùng luyện tập củng cố lại các dạng toán đó.
B. Bài giảng. * Bài 1: Tính.
? Bài cho biết gì? - Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính đợc kết quả phép tính trên ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào bảng con. - Nhận xét bảng con.
? Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
- Muốn trừ 1 số thập phân cho 1 số thập phân ta làm thế nào?
* Trong phép cộng số thập phân phép trừ số thập phân để tìm đợc thành phần cha biết làm thế nào chuyển bài 2.
* Bài 2: Tìm x. - 1 em lên bảng tính. - 14,5 - 28,75 8,4 10,5 6,1 18,25 - Lắng nghe. - Đọc đầu bài. a. Phép cộng. b. Phép trừ. Tính. - Đặt tính. a. 605,26 + 217,3 = 822,56 b. 800,56 – 384,48 = 416,08 c. 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,34 - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, cộng từ phải sang trái, viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy các số hạng.
- Viết số trừ dới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, trừ từ phải sang trái viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với số bị trừ và số trừ.
8/
7/
? Bài cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - x gọi là gì?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Cho HS làm bài theo dãy.
- Phát cho mỗi dãy 1 phiếu.
- Gọi 2 em làm phiếu. - Dán phiếu, nhận xét.
* Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì?
- Hãy nêu cách làm ý a.
- Cho HS làm theo dãy.
- Chữa bài.
* Bài 4: Vận dụng phép cộng, phép trừ số thập phân vào giải toán có lời văn.
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- Để tính giờ thứ 3 ta làm thế nào? - Nêu cách giải bài toán.
- Gọi 1 em lên chữa, GV chấm bài.
+ Để trình bày bài toán có lời văn ở những bớc nào? a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b. x + 2,7 = 8,7 + 4,9 - Tìm x. a. x là số bị trừ, 5,2 là số trừ. 1,9 + 3,8 là hiệu. - Hiệu cộng số trừ. - HS làm vào phiếu. a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b. x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 = 10,9 - HS nhận xét. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng tính.
- Tổng hai số tròn chục, thực hiện bớc tiếp dễ dàng. - ýb. Vận dụng công thức một số trừ một tổng để tính đợc tổng là số tròn chục, sau đó trừ dễ dàng hơn. - 2 em lên chữa. a. 12,45 + 6,98 +7,55 =(12,45 +7,55)+ 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b. 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – (28,73+ 11,27 = 42,37 – 40 = 2,37 - Đọc bài toán. 3 giờ: 36 km Giờ thứ nhất: 13,25 km Giờ thứ 3: ... km? - Giờ thứ hai. Bài giải
Giờ thứ 2 ngời đi xe đạp đi đợc 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Giờ thứ ba ngời đó đi đợc là 36 – 13,25 – 11,75 = 11 (km) Đáp số: 11 km
3/ C. Tổng kết.
- Cho HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ số thập phân.
- Lời giải. - Phép tính. - Đáp số.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 21: Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu.
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài.
- Viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4/
30/
4/
A. Mở bài.
- Giờ trớc kiểm tra định kỳ. Giờ hôm nay thầy cùng cả lớp tự nhận xét bài văn của mình.
B. Bài giảng.
1. Nhận xét bài của HS.
- Gọi HS đọc đề bài.
* Nhận xét kết quả bài làm.
- Ưu điểm: Xác định đợc yêu cầu của đề, bố cục đủ 3 phần.
- Nhợc điểm: Diễn đạt câu còn lủng củng, cha đủ ý, chữ viết sai chính tả, bài trình bày cha sạch sẽ.
- GV đọc một đoạn văn bài của bạn Thắng.
- GV thông báo điểm cho HS.
2. Hớng dẫn chữa bài.
- GV chỉ và cho HS chữa các lỗi viết sẵn trên bảng phụ.
- Gọi HS chữa lỗi.
3. Cho HS viết 2 đoạn văn hay hơn.
GV nhận xét, cho điểm. C. Tổng kết.
? Bố cục một bài văn gồm mấy phần? - Nhắc chuẩn bị tiết sau.
- Đọc đầu bài. - HS nghe.
- Bài văn sai chính tả nhiều: Lơng, Phỏng, Sỉa.
- Diễn đạt câu còn lủng củng: Nhị, Phênh.
- HS nghe. - Hs nghe.
- HS quan sát, chữa lỗi.
- HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp tự chữa bài vào nháp.
- HS viết bài vào vở. - Trình bày trớc lớp.
- 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 22: Quan hệ từ I. Mục tiêu.
Bớc đầu nắm đợc khái niệm về quan hệ từ, nhận biết đợc quan hệ từ trong các câu văn, xác định đợc cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu, biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Mở bài.
- Đại từ xng hô là gì?
- Khi nói, viết hàng ngày sử dụng những từ nối. Ta gọi là từ gì hôm nay ta cùng tìm hiểu ...
- Ghi đầu bài. B. Bài giảng. I/ Nhận xét.
1. Trong câu dới đây từ in đậm đợc dùng để làm gì?
- Từ nào là in đậm?
- Các từ và, của, nh, nhng có tác dụng gì? - GV: Các từ in đậm trên đợc dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau các từ đó gọi là quan hệ từ.
2. Tìm cặp quan hệ từ.
- GV treo bảng phụ gọi HS gạch dới cặp quan hệ từ.
- Những từ ngữ trong câu đợc nối với nhau bởi những từ nh thế nào?
Các cặp từ quan hệ thờng dùng là gì? II/ Ghi nhớ.
III/ Luyện tập.
* Bài 1: Tìm quan hẹ từ trong mỗi câu sau ...
* Bài 2: Tìm cặp từ chỉ quan hệ. - Bảng phụ.
* Bài 3: Đặt câu với mối quan hệ và, nh- ng, của.
C. Tổng kết.
- HSTL.
- Đọc đầu bài.
- Đọc yêu cầu của bài. - 3 em đọc ví dụ trong sgk.