I. Mục tiêu.
- Biết đợc con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên. Có ý Thức gìn giữ truyền thống, dòng họ.
II. Đồ dùng dạy học. - Các câu ca dao, tục ngữ. III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4/ A. Mở đầu.
- Nêu kế hoạch của bản thân để vợt qua
9/
8/
10/
4/
- Giờ trớc các em biết vợt qua những khó khăn để học tập tốt giờ hôm nay ta tìm hiểu bài nhớ ơn tổ tiên.
B. Bài giảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.
- Hãy đọc nối tiếp câu chuyện Thăm mộ. - Hãy thảo luận theo bàn.
+ Nhân ngày tết cổ truyền bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? * Kết luận:
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
* Bài 1: ( làm bài cá nhân)
- Những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên?
- Vì sao các ý a, c, d là đúng?
- Vì sao các ý b là không thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Các em kể những việc đã thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng việc làm cụ thể. - Em hãy tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình?
- Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó?
- Em biết những câu tục ngữ, ca dao nào nói về chủ đề biết ơn tổ tiên?
C. Tổng kết.
- Chúng ta phải gìn gữi truyền thống tốt đẹp để biết ơn tổ tiên, dòng họ của mình.
- Đọc đầu bài. - 2 em đọc.
- 1 em đọc toàn chuyện. - Thảo luận.
- Bố thăm mộ ông nội.
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình: cần cù, chịu khó, ngay thẳng, chăm chỉ học.
- Muốn biểu hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên.
- đại diện bàn trình bày.
- 3 – 4 em đọc ghi nhớ trong sgk. - Đọc yêu cầu của bài.
- ý đúng: a, c, d, đ.
- Lau bàn thờ, hàng tháng ngày 1, 15 thắp hơng bàn thờ có của ngon, vật lạ đặt tổ tiên trớc.
VD: Mỗi năm đến tết thanh minh dòng họ em đi tảo mộ.
- Cần học tập, làm tốt. - HS phát biểu.
Tiết 4: Kể chuyện