Tiếp nhận thông tin báo đài Tích cực tham gia ý kiến, kiến

Một phần của tài liệu CD8(theo chuẩn kiến thức) (Trang 80 - 82)

- Tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị.

a. Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải theo PLb. Phải có trình độ văn hoá mới sử dụng quyền b. Phải có trình độ văn hoá mới sử dụng quyền tự do ngôn luận có hiệu quả.

c. HS THCS cũng có quyền tự do ngôn luận.HS: Trình bày ý kiến. HS: Trình bày ý kiến. GV: NX ý kiến HS. Hoạt động 4 (5’): Luyện tập HS: Làm BT 1(54_SGK). Trình bày BT. GV: NX, ghi điểm. Bài tập 1(45_SGK).

Quyền tự do ngôn luận: Tình huống b, d. huống b, d.

IV. Củng cố (7’):

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức”.Nội dung: Viết về một gơng “ Ngời tốt việc tốt” Nội dung: Viết về một gơng “ Ngời tốt việc tốt” Hình thức: Mỗi ngời viết một câu.

HS: Các nhóm thi - trình bày.

GV: NX, đánh giá, ghi điểm cho nhóm có bài viết tốt.

GV KL: PL của nớc ta là PL của dân, do dân, vì dân, luôn bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và tự do ngôn luận nói riêng. Là công kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và tự do ngôn luận nói riêng. Là công dân tơng lai của một đất nớc trong thời kì đổi mới, HS cần nâng cao trình độ văn hoá, PL để góp phần xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp.

V. H ớng dẫn học ở nhà (1’).- Học bài, làm BT. - Học bài, làm BT. - Xem bài 20. --- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28

Bài 20: hiến pháp nớc cộng hoà xhcn việt nam (Tiết 1)

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức

HS nắm đợc Hiến Pháp Việt Nam, nội dung Hiến pháp năm 1992.2. Kỹ năng 2. Kỹ năng

HS có ý thức “sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”B. Ph ơng pháp : B. Ph ơng pháp :

Thuyết trình, thảo luận nhóm.C. Chuẩn bị: C. Chuẩn bị:

1. GV: Hiến pháp 1992.2. HS: Nghiên cứu bài học. 2. HS: Nghiên cứu bài học. D. Tiến trình bài dạy:

I. ổ n định tổ chức (1’)II. K i ểm tra bài cũ (5’): II. K i ểm tra bài cũ (5’):

HS1: Quyền tự do ngôn luận là gì? Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận ntn? ntn?

HS2: Trách nhiệm của Nhà nớc và công dân về thực hiện quyền tự do ngôn luận. Tìm những hành vi phân biệt quyền tự do ngôn luận với tự do ngôn luận trái luận. Tìm những hành vi phân biệt quyền tự do ngôn luận với tự do ngôn luận trái pháp luật.

GV: NX, ghi điểm.III. Bài mới: III. Bài mới:

Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài.

GV: Chúng ta vừa nghiên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của công dân, những nội dung này là những quy định của Hiến pháp nớc cộng hoà XHCN Việt những nội dung này là những quy định của Hiến pháp nớc cộng hoà XHCN Việt Nam. Vậy Hiến pháp là gì? Nội dung Hiến pháp ntn? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.

GV: Ghi đề.

Hoạt động 2 (12’): Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam.

GV:? Từ khi thành lập nớc đến nay, Nhà nớc ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Vào những năm nào? pháp? Vào những năm nào?

? Hiến pháp đầu tiên có sự kiện lịch sử gì?? Vì sao có Hiến Pháp 1959, 1980, 1992. ? Vì sao có Hiến Pháp 1959, 1980, 1992. Hiến Pháp 1959, 1980, 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp?

HS: Trả lời.

GV: Tóm tắt: Nhà nớc ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm 1946, 1959, bản Hiến pháp vào các năm 1946, 1959, 1982, 1992. Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là sửa đổi bổ sung Hiến pháp.

GV KL chuyển ý: Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hoá đờng lối chính trị của ĐCS sự thể chế hoá đờng lối chính trị của ĐCS Việt Nam trong thời kì, từng giai đoạn cách mạng.

Hoạt động 3 (20’): Tìm hiểu nội dung Hiến pháp 1992. pháp 1992.

GV: Giới thiệu Hiến pháp 1992.Phát cho 4 nhóm 4 bản phô tô. Phát cho 4 nhóm 4 bản phô tô. HS: Nghiên cứu.

GV:? Hiến pháp 1992 đợc thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chơng? Bao nhiêu nào? Gồm bao nhiêu chơng? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chơng?

? Bản chất nhà nớc ta là gì?

? Nội dung của Hiến pháp 1992 quy định về những vấn đề gì? VD. về những vấn đề gì? VD.

HS: Thảo luận nhóm.

1. Hiến pháp.

* Hiến pháp 1946: Sau khi C/M T8 thành công, Nhà nớc ban hành Hiến thành công, Nhà nớc ban hành Hiến pháp của C/M dân tộc dân chủ nhân dân.

* Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH ở miền Bắc và kì quá độ lên CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà.

* Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nớc.

* Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kì đổi mới. kì đổi mới.

2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992. 1992.

Một phần của tài liệu CD8(theo chuẩn kiến thức) (Trang 80 - 82)