HS: Cả lớp NX.
GV:? Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì? vấn đề gì?
HS: Trả lời GV: Nhận xét. GV: Nhận xét.
Hoạt động 3 ( ): Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật. pháp luật.
GV: Hớng dẫn HS phân biệt Đạo đức với pháp luật. pháp luật.
GV:? Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật?? Biện pháp thực hiện đạo đức, PL? ? Biện pháp thực hiện đạo đức, PL?
? Không thực hiện, thực hiện sai sẽ bị xử lí ntn? ntn?
HS: Trả lời.GV: NX. GV: NX.
GV:? Một trờng học không có nội quy, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng đợc, muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng đợc, trong giờ học ai thích làm gì thì cứ làm theo ý mình thì điều gì sẽ xảy ra?
? Cơ quan, nhà máy, xi nghiệp đề ra các quy định để làm gì? Vì sao? quy định để làm gì? Vì sao?
? Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? Vì sao phải có PL? phải có PL?
? PL là gì? Vì sao mọi ngời phải nghiêm chỉnh chấp hành PL? chỉnh chấp hành PL?
? Nêu đặc điểm của PL? Cho ví dụ minh họa. họa.
Mọi ngời đều phải tuân thủ theo PL. Ai vi phạm sẽ bị Nhà nớc xử lí PL. Ai vi phạm sẽ bị Nhà nớc xử lí Đạo đức - Chuẩn mực đạo đức xã hội đúng kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân. - Tự giác thực hiện. - Sợ d luận XH, lơng tâm cắn rứt. Pháp luật - Do Nhà nớc đặt ra đợc ghi lại bằng các văn bản. - Bắt buộc thực hiện. - Phạt cảnh cáo Phạt tiền. Phạt tù. 1. Khái niệm. PL là quy tắc sử dụng chung, có tính bắt buộc, do Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế.
2. Đặc điểm của pháp luật.