Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏ

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 15 (Trang 30 - 32)

C, Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học

Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏ

I, Mục tiêu:

- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ ).

-Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhận vật qua lời đối đáp ( BT 1,2 mục III ).

-HS-KT Biết được phép lịch sự, biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với mọi người.

II, Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to và bút dạ.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HS-KT A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

+ Gọi HS đọc tên các đồ chơi, trò chơi mà em biết.

B. Dạy học bài mới:

1.Giới thiệu bài (1’)

2.HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: (12’) Bài 1: HS đọc YC và nội dung. +YC HS trao đổi và tìm từ ngữ theo nhóm đôi.

+Nhận xét, tiểu kết:

Bài 2: +HS đọc YC và nội dung.

+ 2 HS đọc

+ Lớp nhận xét, bổ sung.

+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm +2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con

+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. - Lời gọi “Mẹ ơi”

-trao đổi cùng bạn .

+ YC mỗi HS tự đặt câu vào giấy nháp.

+Gọi HS đọc câu mình vừa đặt. Sau mỗi HS đặt câu, giáo viên chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 3.

+Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp trao đổi nội dung sau.

+Theo em để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?

+Để giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì?

+ Nhận xét, bổ sung, tiểu kết 

Rút ra nội dung bài học. 3. HĐ2: Luyện tập (18’)

Bài 1: YC 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.

+ Tổ chức cho HS làm việc cặp

+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm

+ HS tự đặt câu vào giấy nháp. + Nối tiếp nhau đặt câu.

+ Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Ví dụ: a, Với cô giáo- thầy giáo - Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ.

b,Với bạn em.

- Bạn có thích tả diều không. + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Trao đổi, thảo luận.

+1 số HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét.

+Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.

+ Cần: - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.

- Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. +Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. + 2 HS nối tiếp đọc từng phần. + Lớp đọc thầm. -đặt câu theo YC của GV. -lắng nghe. -trao đổi cùng

đôi.

+ Gọi HS nêu ý kiến nhận xét, bổ sung.

+Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

+YC HS tìm câu hỏi trong truyện. + Gọi HS đọc câu hỏi

+ Nhận xét, đánh giá.

+ So sánh các câu hỏi trên, em thấy các câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không? Vì sao? + Nhận xét, tiểu kết.

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời.

+Đại diện một số cặp nêu ý kiến.

+ Lớp nhận xét, bổ sung. a, là quan hệ thầy - trò.

- Thầy Rơ-nê rất yêu học trò. - Lu-ipa-xtơ là một học sinh ngoan, lễ phép.

b, là quan hệ thù - địch.

- Tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xược.

- Cậu bé rất yêu nước, căm ghét bọn xâm lược.

+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + HS gạch chân câu hỏi SGK. + 1 số HS đọc câu hỏi.

- Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. bạn. -lắng nghe. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Nhận xét……….. ………...

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 15 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w