III. Phơng pháp:
Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về một vài thể loại nhạc đàn
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát và đọc chính xác bài TĐN. - Rèn kĩ năng đọc nhạc và gõ đệm.
- Học sinh yêu thích môn học, khám phá tìm hiểu thế giới âm nhạc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc bài.
IV. Tổ chức giờ dạy:
HOạt động khởi động. (5’) Mục tiêu:Khởi động lớp
ĐDDH:
GV bắt nhịp lớp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1: I.Hát ôn: (10’)
Mục tiêu:Hát đúng giai điệu bài hát, rèn kĩ năng biểu diễn ĐDDH:
- Giáo viên bắt nhịp.
- Học sinh hát tập thể và gõ đệm. - Chia câu hát giọng nam, nữ.
GV: + sửa sai cho học sinh (nếu có) + Kiểm tra nhóm 3 học sinh.
HS: lên bảng hát và biểu diễn. + Các nhóm nhận xét.
GV: Nhận xét và đánh giá.
I.Hát ôn:
Hoạt động 2: Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 8: (10’)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc nhạc , gõ đệm đọc chính xác bài TĐN. ĐDDH:Bảng phụ
- Giáo viên treo bảng phụ, bắt nhịp. - Học sinh đọc nhạc và gõ đệm. - Học sinh hát lời và gõ phách. - Chia nhóm đọc nhạc và hát lời. - Giáo viên bắt nhịp. - Học sinh đọc nhạc và gõ đệm. - Học sinh hát lời và gõ đệm. - Chia nhóm đọc nhạc và hát lời. - Giáo viên đàn câu bất kì trong bài. - Học sinh phát hiện và đọc câu nhạc
đó.
II.Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 8:
Hoạt động 3 : Âm nhạc thờng thức: (15’) Mục tiêu: khám phá tìm hiểu thế giới âm nhạc.
ĐDDH:
- Học sinh đọc bài trong SGK.
CH: Nhạc đàn đợc biểu diễn ở các dạng nào?
- Hoà tấu, độc tấu.
CH: Nhạc đàn và nhạc hát có gì giống và khác nhau?
- Giống: đều là, diễn tả và biểu diễn các tác phẩm Âm nhạc.
- Khác:
+ Nhạc đàn: Sử dụng các nhạc cụ.
+ Nhạc hát: là giọng hát của con ngời (một hoặc nhiều ngời).
III. Âm nhạc th ờng thức:
- Nhạc đàn còn đợc gọi là khí nhạc.
- Nhạc đàn đợc biểu diễn ở dạng độc tấu, hoà tấu.
V. tổng kết- H ớng dẫn về nhà (5’)
- Phát hiện đọc câu nhạc bất kĩ trong bài TĐN Số 8. - Su tầm các nhạc cụ dân tộc.
Ngày soạn:25/4/09 Ngày giảng:27/4/09