III. Phơng pháp
Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vơng
I/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu bài hát.
- Rèn kĩ năng hát đơn ca, hát tập thể.
- Các em thấy đợc nét văn hoá đặc sắc của thời đại Hùng Vơng.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ. - Học sinh: Thanh gõ phách
III. Ph ơng pháp
Thông báo, làm mẫu
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động (10’)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về nhạc sĩ Văn Chung, bài TĐN số 9 ĐDDH:
CH: Trình bày đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Văn Chung? CH: Đọc bài Tập đọc nhạc số 9 (2 Học sinh).
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1. Học hát bài Hô - la - hô, Hô - la - hê: (20’)
Mục tiêu:hát đúng giai điệu bài hát ĐDDH:bảng phụ, thanh gõ phách
GV: treo bảng phụ. HS: quan sát bảng phụ.
CH: Bài hát viết ở nhịp gì? nêu đặc điểm
của nhịp?
HS: Nêu đặc điểm nhịp 2/4
CH: Bài hát có thể đợc chia thành mấy câu
hát?
I/ Học hát bài Hô - la - hô, Hô - la - hê: 1. Tìm hiểu bài:
- Bài hát viết ở nhịp 2/4
- Chia thành 4 câu.
GV: Bắt nhịp bài hát Tia nắng hạt ma. HS: hát tập thể.
GV: Đệm đàn và hát mẫu giai điệu bài hát. HS lắng nghe.
GV: đàn giai điệu từng câu từ 1 - 2 lần. HS: nghe và học hát.
GV: Dạy hát theo lối móc xích (các câu nối
tiếp nhau).
HS: Hát và thực hành gõ đệm.
2. Luyện thanh:
3. Học hát:
Hoạt động 2. Giới thiệu Trống đồng thời đại Hùng Vơng (5’)
Mục tiêu: thấy đợc nét văn hoá đặc sắc của thời đại Hùng Vơng. ĐDDH:
HS: Đọc bài trong SGK.
CH: Nêu vai trò của trống đồng trong cuộc
sống, sinh hoạt của c dân Văn Lang?
HS: Nêu vai trò và vị trí của trống đồng. CH: Trống đồng thuộc loại nhạc khí nào?
- Thuộc bộ gõ.
CH: Trên bề mặt của trống đợc trang trí nh
thế nào?
- Trang trí bằng các hoạ tiết và hình ảnh sinh hoạt, nhảy múa.
II/ Giới thiệu Trống đồng thời đại Hùng V - ơng:
- Là đỉnh cao văn hoá của c dân Văn Lang.
- Trên mặt trống và thân trống có khắc những hình ngời đang sinh hoạt nhảy múa. - Trống đồng cũng là một trong những nhạc khí dân tộc.
V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà (10’) - Chia câu hát xớng, hát xô.
Ngày soạn:12/4/2010 Ngày giảng:14/4/2010