Chuẩn bị+ GV: nd

Một phần của tài liệu GA LỚP 5 TUẦN 9 2 BUỔI CKTKN (Trang 45 - 48)

+ HS: bảng con.

III. Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

Cộng hai số thập phân

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,

động não.

• Giáo viên nêu bài tốn dưới dạng ví dụ.

- Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.

- Giáo viên nhận xét.

• Giáo viên giới thiệu ví dụ 2. - Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài tốn với phép cộng các số thập phân.

Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp,

- Hát

- Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh thực hiện. 1,54 m = 154 cm 1,72 m = 172 cm 326 cm = 3,26 m - Học sinh nhận xét kết quả 3,26 m từ đĩ nêu cách cộng hai số thập phân. 1,54 1,72 3,26 - Học sinh nhận xét cách xếp đúng. - Học sinh nêu cách cộng. - Lớp nhận xét. - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét.

- Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.

- Học sinh rút ra ghi nhớ. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét.

Hoạt động nhĩm đơi.

+

động não.  Bài 1: - Giáo viên nhận xét.  Bài 2: - Giáo viên nhận xét.  Bài 3: - Giáo viên nhận xét.  Bài 4:  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Dặn dị: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà.

- Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề – phân tích đề.

- Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài.

- Rút ra tính chất của phép cộng trong số thập phân – Tính chất giao hốn.

a + b = b + a

TỐN:

LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.

- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hốn của phép cộng. Nắm vững tính chất giao hốn của phép cộng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu.

+ HS: Vở bài tập, bài soạn.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Học sinh sửa bài.

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

Luyện tập

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.

Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành,

động não.  Bài 1:

- Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hốn a + b = b + a

 Bài 2:

- Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hốn.

 Bài 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên chốt: Giải tốn Hình học: Tìm chu vi (P).

- Củng cố số thập phân

- Hát

- Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài.

- Học sinh lần lượt sửa bài. - Lớp nhận xét.

- Học sinh nêu tính chất giao hốn.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hốn.

- Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh tĩm tắt. - Học sinh làm bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng tốn trung bình cộng. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.

- Dãy A tìm hiểu bài 3. - Dãy B tìm hiểu bài 4. Bước 1: Đọc đề, tĩm tắt đề. Bước 2: Nêu cách giải.

- Các nhĩm khác bổ sung.

- Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.

- Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.

- Giáo viên nhận xét.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Dặn dị: Học sinh về nhà ơn lại kiến thức vừa học.

- Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.

- Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.

Hoạt động nhĩm đơi.

- Giải tốn.

- Học sinh bổ sung. - Lớp làm bài. - H sửa bài thi đua.

Hoạt động cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H nêu lại kiến thức vừa học.

BT: x8 =52

Khoa học Phịng tránh bị xâm hại

I. Mục tiêu:

-Xác định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, về cả thân thể và tinh thần.

-Rèn luyện kĩ năng ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại, nêu được các nguyên tắc an tồn cá nhân.

-Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ.

Một phần của tài liệu GA LỚP 5 TUẦN 9 2 BUỔI CKTKN (Trang 45 - 48)