Các hoạt động:

Một phần của tài liệu GA LỚP 5 TUẦN 9 2 BUỔI CKTKN (Trang 29 - 33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2. Bài cũ:

- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hồn chỉnh đoạn văn tả cảnh sơng nước.

- Học sinh trình bày nối tiếp

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp

Phương pháp: Đàm thoại - 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề

bài → Lớp đọc thầm.

- Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn.

Phương pháp: Thảo luận, t.hành

- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn.

 Giáo viên chốt

- Tên đơn - Đơn kiến nghị

- Nơi nhận đơn - Đề 1: Cơng ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)

- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Cơng an địa phương (xã, phường, thị trấn...)

- Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố - Đề 2: Bác trưởng thơn hoặc tổ trưởng tổ dân phố.

- Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thơn.

- Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.

+ Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết - Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức

trách nhiệm của người viết, cĩ sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.

- Học sinh viết đơn

- Học sinh trình bày nối tiếp

 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Thi đua - Bình chọn và trưng bày những lá

đơn gọn, rõ, cĩ trách nhiệm và giàu sức thuyết phục.

 Giáo viên nhận xét - đánh giá

5. Tổng kết - dặn dị:

- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc.

- Về nhà sửa chữa hồn chỉnh - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.

Mĩ thuật: TTMT : Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam I. Mục tiêu: SGK

II. Chuẩn bị: GV : Tranh, ảnh về điêu khắc cổ HS: sgk, sưu tầm tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 .Bài cũ: Nêu cách vẽ mẫu cĩ dạng hình trụ, hình cầu

GV nhận xét 2 .Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Giảng bài

• Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ

GV giới thiệu hình ảnh 1 số tượng và phù điêu cổ ở SGK

Xuất xứ: do các nghệ nhân dân gian tạo ra

- Các em thường thấy ở đâu Tượng, phù điêu được làm bằng chất liệu gì?

Nội dung: về tín ngưỡng, cuộc sống, xã hội

* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng – Gv giải thích thêm cho hs rõ .

- Tượng phật A – di – đà ( chùa phật Tích –Bắc Ninh – tạc = đá

-Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt , nghìn tay ( Bắc Ninh ) - 1 HS trả lời Nhận xét - HS theo dõi - Đình, chùa, lăng tẩm - HS: gỗ, đá, đồng - HS chú ys theo dõi

Tượng vũ nữ chăm ( Quảng Nam ) -Phù điêu : chèo thuyền, đá cầu .

+ Nêu 1 số tác phẩm điêu khắc cĩ ở địa phương ( tên ,ở đâu , làm bằng gì …) 3. Củng cố –dặn dị

-HS kể lại những tác phẩm vừa tìm hiểu –giáo dục : giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ

- Chuẩn bị: trang trí đối xứng qua trục -

- HS nêu nội dung

- Cảnh chèo thuyền trong ngày hội

- HS trả lời, nhận xét

Lịch sử : Hà Nội vùng đứng lên

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.- Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta. Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.

-Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. -Giáo dục lịng tự hào dân tộc.

Một phần của tài liệu GA LỚP 5 TUẦN 9 2 BUỔI CKTKN (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w