III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách xác định thể tích của chất khí tham gia hoặc sản phẩm khi biết các số liệu và PTHH
2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán, giải bài toán hóa học 3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: nghiên cứu nội dung bài 2. Phương pháp
Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và vấn đáp tìm tòi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 8A3:
2. Kiểm tra: bài tập 1.b 3.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu VD1 HS: nghiên cứu VD
GV: hướng dẫn giải
(?) Tính số mol của 4(g) O2
(?) Dựa vào phương trình (1) tính số mol CO2 sinh ra GV: có thể đặt số mol CO2= x 0.125*1 0.125 1 x= =
(?) tính V(đktc) khi biết số mol như thế nào
HS: V = n * 22.4
GV: yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2
HS: nghiên cứu ví dụ, hoạt động nhóm, báo cáo kết quả
GV: nhận xét 2. Cách tính thể tích chất khí tham gia và sản phẩm VD1: SGK C + O2 →TO CO2 (1) 2 4 0.125( ) 32 O n = = mol
Theo PT (1)1 mol O2 → 1 mol CO2 Theo bài: 0.125 mol O2→0.125 mol CO2 → thể tích CO2 2( ) 0.125*22.4 2.8( ) CO V dktc = = l VD2: C + O2 →TO CO2 mc= 24(g) → nc= 24 2( ) 12 = mol 24 2( ) 12 = mol
Theo PT: 1 mol C →TDvoi 1 mol O2 Theo bài: 2 mol C 2 mol O2 → VO2(đktc) = 2 * 22.4 = 44.8 (l) * Luyện tập:
Hoạt động 2:
HS: đọc bài tập 2
- viết PTHH. Học sinh lên bảng
- Hoạt động nhóm tính thể tích các chất khí SO2
- Báo cáo kết quả VO2 GV: nhận xét, sửa chữa
(?) Tính VKK(đktc) như thế nào? HS: Tính
GV: VO2 = 1/5 VKK → VKK= VO2*5
(?) vậy khi biết số(g) 1 chất muốn tính V chất khí ở đktc trong 1 phản ứng hóa học ta làm như thế nào
HS:
+ Viết PTHH
+ Chuyển đổi giữa khối lượng và số mol +Dựa vào PTHH tìm số mol chất tham gia và sản phẩm
+ Chuyển đổi từ số mol → V đktc V = 22.4 Bài tập 2/ 75 a, PTHH: S + O2 O T → SO2 b, nS = 1.6 0.05( ) 32 = mol
theo PT: 1 mol S pư → 1 mol SO2 theo bài: 0.05 mol S → 0.05 mol SO2 →VSO2(dktc) 0.05*22.4 1.12( )= = l
c, Theo PT: 1 mol S pư với 1 mol O2
vậy 0.05 mol S pư với 0.05 mol O2 →VO dktc2( ) =0.05*22.4 1.12( )= l
Vkk(đktc)= 1.12 * 5 = 5.6(l)
4. Tổng kết – đánh giá;
- Học sinh đọc kết luận chung
- Đánh giá: kết quả học tập của học sinh 5. hướng dẫn học bài
- BTVN: 3(c,d), 1a, 4,5 - Hướng dẫn bài tập 4.
Ngày soạn: 7/12/2009
Ngày giảng:8A1: 12/12 8A2: 9/12 8A3: 10/12 Tiết 34:
BÀI LUYỆN TẬP 4
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng + số mol và lượng chất
+ số mol chất khí và V chất khí ở đktc + khối lượng và thể tích chất khí
- học sinh biết cách xác định tỉ khối chất khí 2.Kỹ năng
Vận dụng kỹ năng tính toán hóa học II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị:
- Giáo viên: nội dung luyện tập
- Học sinh: ôn tập kiến thức về mol và tính toán hóa học 2. Phương pháp dạy - học
Luyện tập, tái hiện kiến thức củng cố kỹ năng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 8A3:
2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ 3. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: - Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề SxOy, ms=2(g), mO2 =3(g) GV: hướng dẫn giải HS: theo dõi HS: đọc đề bài - làm bài tập theo nhóm - báo cáo kết quả
GV: nhận xet, sửa chữa
1. Bài tập 1/79
- Gọi công thức là SxOy trong 1 mol SxOy có x mol S, y mol O → nS = 2 0.0625 32= nO = 3 0.1275 16 ≈ tỷ lệ x: y ≈ 1: 3
→ công thức đơn giản nhất: SO3 2. Bài tập 2/79
Khối lượng của từng nguyên tố và hợp chất
mFe= 36.8.152 56
100 ≈ mS = 21*152 32( )
100 ≈ g
mO = 152 - (32 + 56) =64( g)
→ nFe=1 mol ; nS = 1 mol ; nO= 4 mol → CTHH FeSO4
Bài tập 3/79
HS: nghiên cứu bài - làm bài tập theo nhóm GV: nhận xét, sửa chữa
b, trong 1 mol K2CO3 có 2 mol K 1 mol C 3 mol O → % K = 39*2*100 56.5% 138 ; % C = 12 *100 87% 138 ; % O = 100 - (56.5 +87) = 348% Hoạt động 2: HS: đọc đề bài - làm bài tập theo nhóm - báo cáo GV: nhận xét, sửa chữa HS: đọc đề bài - làm bài tập theo nhóm - báo cáo kết quả
GV: nhận xét, sửa chữa
Bài tập 4/79
CaCO3 + 3 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Tỉ lệ 1 2 1 1 1 a, PT: 1mol CaCO3 pư → 1 mol CaCl2 0.1 mol CaCO3 pư→ 0.1 mol CaCl2 →mCaCl2sau phản ứng = 0.1 *111=11.1% b, nCaCO3 5 0.05( )
100 mol
= =
Theo PT: 1 mol CaCO3 pư → 1 mol CO2 Bài: 0.05(mol) CaCO3 pư → 0.05 mol CO2 →VCO dktc2( ) =0.05*24 1.2( )= l
Bài tập 5/ 79
CH4 + 2O2 →TO CO2 + H2O Tỷ lệ: 1 2 1 1
a, trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp xuất tỉ lệ thể tích các chất khí như nhau
Theo PT: O2 đốt cháy hết 1 mol CH4 → để đốt hết 2 l CH4 cần: 2*2 = 4(l)O2 b, VCO dktc2( ) =0.15*22.4 3.36( )= l c, dd C4/ kk = 16 0.55 29 ≈ → CH4 nhẹ hơn không khí 0.55 lần 4.Tổng kết – đánh giá:
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ
- Đánh giá kết quả học tập của các nhóm, cá nhân học sinh 5. Hướng dẫn học bài
Tuần 18:
Ngày soạn: 20/12/2009
Ngày giảng: 8A1: 23/12 8A2:22/12 8A3: 22/12 Tiết 35: