III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị: - Giáo viên:
+ dụng cụ: Nam châm, đũa thủy tinh, ống nghiệm, giá, kẹp ống nghiệm + Hóa chất: đường, bột Fe, bột S.
- Học sinh: + Nghiên cứu bài
+ xem lại thí nghiệm đun cụm hỗn hợp nước muối 2. Phương pháp dạy học chủ yếu
Kết hợp thí nghiệm tìm tòi với vấn đáp tái hiện.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: 8A1: 8A2: 8A3:
2.Kiểm tra:
3. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu nghiên cứu SGK
HS: quan sát hiện tượng, nghiên cứu thông tin, kết hợp với kiến thức đã có trả lời câu hỏi:
(?) Sau quá trình biến đổi trạng thái thì nước và muối ăn còn là chất ban đầu không
HS: Chất không thay đổi GV: đó là hiện tượng vật lí (?) Vậy hiện tượng vật lí là gì (?) Lấy ví dụ 1, 2 hiện tượng vật lí
I.Hiện tượng vật lí:
-Là sự biến đổi chất mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
HS: sáp nến bị chảy ra khi nóng.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu nghiên cứu SGK quan sát thí nghiệm
-Làm thí nghiệm HS: Quan sát nhận xét + Nam châm hút bột sắt
+ Mầu sắc, trạng thái của chất sau phản ứng
(?) Tại sao S và Fe không còn là chất ban đầu nữa
HS: có sự tác động của nhiệt độ
GV: S và Fe kết hợp với nhau tạo thành chất mới : FeS
-Phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp S, Fe và FeS.
-Phần 1 còn tách được nhờ tính chất vật lí, phần 2 không tách được do tạo chất mới. -đó là hiện tượng hóa học
(?) Hiện tượng hóa học là gì GV: làm thí nghiệm 2
HS: quan sát, đối chiếu đường(trắng) với đường đã đốt
-đường đã biến đổi thành than GV: sửa chữa, nhận xét
HS: Theo dõi HS: bài tập 3/
II. Hiện tượng hóa học:
Là hiện tượng biến đổi chất trong đó có sự tạo thành chất mới
4. Tổng kết – đánh giá
- Củng cố: Học sinh đọc SGK
- Đánh giá: BT1,2,3( bài tập đánh giá) 5. Hướng dẫn học bài
- BTVN: 1,2,3,4
Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày giảng: 8A1: 17/10 8A2: 14/10 8A3: 15/10 Tiết 18: